MỤC LỤC
*Hoạt động1:(5’)Ôn lại quy tắc ,công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng. GV yêu cầu một số HS nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng.
GV kết hợp hớng dẫn HS phát âm đúng các từ ngữ dễ viết sai (lặng thầm, suối khuất, rì rào,…); giúp HS hiểu các địa danh : Cao Bằng, Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc. - GV đọc diễn cảm bài thơ- giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến núi non,. - Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?.
(Muốn đến Cao Bằng phải vợt qua Đèo gió, Đèo Giang, đèo Cao Bắc. Những từ ngữ, trong khổ thơ: sau khi qua…ta lại vợt…, lại vợt… nói lên địa thế rất xa xôi, đặc biệt hiểm trở của Cao Bằng). - Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của ngời Cao Bằng?(Khách vừa đến đợc mời thử hoa quả rất đặc trng của Cao Bằng là mận. ảnh mận ngọt đón môi ta dịu dàng nói lên lòng mến khách của ngời Cao Bằng. Sự đôn hậu của những ngời dân mà khách đợc gặp thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh miêu tả: ngời trẻ thỉ rất th ơng , rất thảo, ngời già thì lành nh hạt gạo , hiền nh suối trong). - Tìm những hình ảnh thiên nhiên đợc so sánh với lòng yêu nớc của ngời dân Cao Bằng.
Đo làm sao cho hết Nh lòng yêu đất nớc Sâu sắc ngời Cao Bằng. Đã dâng đến tận cùng Hết tầm cao Tổ quốc Lại lặng thầm trong suốt Nh suối khuất rì rào…. - Tình yêu đất nớc sâu sắc của ngời Cao Bằng cao nh núi, không đo hết đợc.
- Tình yêu đất nớc của ngời Cao Bằng trong trẻo và sâu sắc nh suèi s©u. GV: không thể đo hết chiều cao của núi non Cao Bằng cũng nh không thể đo hết lòng yêu. Sau khi qua §Ìo Giã Ta lại vợt Đèo Giàng Lại vợt đèo Cao Bắc Thì ta tới Cao Bằng.
Tác giả muốn gửi gắm điều gì với nớc non và con ngời Cao Bằng?. Nắm vững kiến thức đẫ học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong chuyện và ý nghĩa của câu chuyện. GV chấm đoạn văn viết lại của 4-5 HS (sau tiết Trả bài văn tả ngời).
- Là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật. + Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở. - Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài: HS 1 đọc phần lệnh và truyện Ai giỏi nhất, HS 2 đọc các câu hỏi trắc nghiệm. - Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập, suy nghĩ, làm bài vào VBT. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng :. a) Câu chuyện trên có mấy nhân vật?. Hai Ba Bèn. b) Tính cách của các nhân vật đợc thể hiện qua những mặt nào?. Lời nói Hành động Cả lời nói và hành động c) ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?. Khen ngợi Sóc thông minh và có tài trồng cây, gieo hạt Khuyên ngời ta tiết kiệm.
Chuẩn bị cho tiêt TLV tới (Viết bài văn kể chuyện) bằng cách đọc trớc các đề văn để chọn một đề a thích. - Tính diện tích xung và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình thập phơng. - Vận dụng một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến hình lập phơng và hình hộp ch÷ nhËt.
*Hoạt động 1:(5 )Ô’ n lại công thức và quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phơng. GV yêu cầu một số HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.
Xê lắp chắc chắn, chuyển động dễ dành ; t5ay quay dây tời quấn vào và nhả ra ra đợc. - GV lu ý cách lắp vòng hãm vào trục quay và vị trí buộc dây tời ở trục quay cho thẳng với ròng rọc để quay tời đợc dễ dàng. - Kiểm tra hoạt động của cần cẩu (quay tay quay, dây tời quấn vào nhả ra dễ dàng), d) Hớng dẫn tháo rời chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- GV: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời nhân vật trong truyện cổ tích. - Một số HS tiếp nối nhau nói tên đề bài các em chọn - GV giải đáp những thắc mắc của các em (nếu có). - Biết so sánh thể tích của một số hình trong một số tình huống đơn giản.
- GV tổ chức cho HS hoạt động ( quan sát, nhận xét) tren các mô hình trực quan theo hình vẽ trong các ví dụ của SGK. - Sau khi HS quan sát các hình vẽ ở mỗi ví dụ và mô hình tơng ứng, GV đặt câu hỏi để HS tự nhận ra đợc kết luận trong từng ví dụ của SGK.
- Sử dụng năng lợng gió: điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,….
+ Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm là kiểu chữ trong một con chữ có nét thanh nét đậm ( nét to và nét nhỏ ). - Muốn xác định vị trí của nét thanh và nét đậm cần dựa vào cách đa nét bút khi kẻ chữ : + Những nét đa lên, đa ngang là nét thanh. GV có thể minh hoạ bằg phấn trên bảng những động tác đa lên nhẹ nhàng là nét thanh hoặc ấn mạnh tay khi kéo xuống là nét đậm hoặc yêu cầu HS quan sát hình 2 trang 70 SGK.
+ GV cho HS xem hai dũng chữ đẹp và cha đẹp để học sinh thấy rừ hơn về nột thanh, nột. + Cách vẽ màu: vẽ màu gọn trong nét chữ ( vẽ màu ở viền nét chữ trớc, oqở giữa nét chữ. - Khi HS làm bài, GV gợi ý, hớng dãn bổ sung cho các em tìm vị trí các nét chữ và các thao tác khó nh vẽ đoạn chuyển tiếp giữa nét cong và nét thẳng, vẽ màu sao cho đúng hình các chữ,….
+ Khen gợi những HS vẽ màu tốt, động viên, nhắc nhở những HS cha hoàn thành bài để các em cố gắng hơn tron các bài sau. Củng cố cho HS nắm chắc công thức và quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng. - Hiểu ý nghĩa to lớn của việc trồng cây: đem lại lợi ích kinh tế cho mỗi gia đình, cho đất nớc ; góp phần quan trọng bảo vệ môi trờng sinh thái.
- Hs biết trồng, bảo vệ và chăm sóc cây là hởng ứng lời kêu gọi “Tết trồng cây của Hồ Chủ tịch. - Mỗi cá nhân hay một nhóm trồng và chăm sóc một cây để trng bày trong ngày hội trồng cây của lớp. - MC tuyên bố lý do, giới thiệu chơng trình công bố thời gian trng bày và giới thiệu sản phÈm.
- Khuyến khích cá nhân nhóm có thể tặng sản phẩm để trang hoàng làm đẹp lớp đẹp trờng. - Khuyến khích HS vận động gia đình, tích cực trồng cây phù hợp với thực tế của gia đình. Củng cố cho HS nắm chắc nội dung bài “Lập làng giữ biển” thông qua việc luyện đọc và trả lời câu hỏi , bài tập.
Theo em, ông của Nhụ đã nghĩ nh thế nào để cuối cùng thuận theo ý của bố Nhụ?. Củng cố cho HS nắm chắc các quan hệ từ và biết đặt câu với các QHT , cặp QHT thông qua việc làm bài tập.
Giáo viên làm mẫu cách bật nhảy với tay lên cao chạm vào vật chuẩn, sau đó cho học sinh bật nhảy thử một số lần, rồi mới bật chính thức theo lệnh của giáo viên. Giáo viên nêu trò chơi, yêu cầu học sinh nhắc lại cách chơi và quy định chơi. Giáo viên nhắc học sinh bảo hiểm để tránh chấn thơng và động viên khuyến khích các em trong khi tập.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học: 2 phút. - Thụng qua cỏc hoạt động giỏo dục HS biết nhớ về mùa xuân, quê hơng gắn liền với các lÔ héi.