Đặc điểm lời độc thoại nội tâm nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ

MỤC LỤC

Đối tợng nghiên cứu và nguồn dẫn liệu 1. Đối tợng nghiên cứu

Trong truyện ngắn, lời nói bên trong của nhân vật có thể đợc biểu đạt gián tiếp qua ngôn ngữ tác giả hoặc ngời dẫn chuyện, qua hình thức lai ghép nửa trực tiếp giữa ngôn ngữ tác giả với ngôn ngữ nhân vật. Chúng tôi triển khai đề tài trên nguồn dẫn liệu là truyện ngắn NMC, NHT, NTTH, chú trọng đến lời thoại nhân vật trong hoạt động giao tiếp, mà cụ thể là lời ĐTNT, đợc nhân vật thực hiện trong những tình huống và ngữ cảnh khác nhau của đời sống.

Nhiệm vụ nghiên cứu

ĐTNT do nhân vật trực tiếp thực hiện trong một ngữ cảnh cụ thể để đảm bảo tối đa tính khách quan và nguyên bản của t liệu. Dựa trên số lợng này, chúng tôi đi vào miêu tả đặc điểm ý nghĩa, sự hành chức cũng nh vai trò của lời ĐTNT nhân vật trong truyện ngắn.

Phơng pháp nghiên cứu

Sự so sánh chủ yếu thực hiện trên những phơng diện nh: hành động ngôn ngữ, ngữ nghĩa của lời, các nhân tố chi phối việc lựa chọn hành động ngôn ngữ và ngữ nghĩa… Những nhận xét rút ra đợc từ sự so sánh này sẽ góp phần khẳng định thêm một số vấn đề lý thuyết của ngữ dụng học. Cùng với các phơng pháp trên, đề tài sử dụng đồng thời phơng pháp phân tích lý giải các biểu hiện của những hành động nói cụ thể trong lời ĐTNT nhân vật, giải thích vì sao nhân vật lại thờng sử dụng các nhóm hành động điển hình, vai trò của việc sử dụng chúng trong mối quan hệ với chủ đích sáng tạo của nhà văn.

Đóng góp của đề tài

Austin xem những điều kiện này là điều kiện may mắn (felicity conditions), nghĩa là nếu chúng đợc bảo đảm thì việc sử dụng hành động mới thành công. Austin, điều kiện sử dụng một hành động ở lời bao gồm:. a) Phải có thủ tục có tính chất quy ớc và thủ tục này cũng phải có hiệu quả có tính quy ớc. b) Hoàn cảnh và con ngời phải thích hợp với những điều kiện quy định trong thủ tục. Thủ tục phải đợc thực hiện một cách đúng đắn và đầy đủ. Thông thờng thì những ngời thực hiện hành động ở lời phải có ý nghĩ, tình cảm, ý định đúng nh nó đã có. Tác giả J.R. Searle cũng chỉ ra 4 điều kiện sử dụng hành động sau:. - Nội dung mệnh đề: Chỉ ra bản chất nội dung của hành động. - Điều kiện chuẩn bị: Gồm những hiểu biết của ngời phát ngôn về năng lực, lợi ích, ý định của ngời nghe và về các quan hệ giữa ngời nói và ngời nghe. - Điều kiện chân thành: Chỉ ra các trạng thái tâm lý tơng ứng của ngời phát ngôn về năng lực, lợi ích, ý định của ngời nghe và về các quan hệ giữa ngời nói và ngời nghe, nh xác tín đòi hỏi niềm tin, mệnh lệnh đòi hỏi lòng mong muốn, hứa hẹn. đòi hỏi ý định của ngời nói…. - Điều kiện căn bản: Là điều kiện đa ra trách nhiệm mà ngời nói hoặc ngời nghe bị ràng buộc khi hành động ở lời đó đợc phát ra. Các tác giả nói trên có những quan niệm khác nhau về các điều kiện cụ thể. để sử dụng một hành động ngôn ngữ. Tuy vậy, đó là những điều kiện thực hiện hành. động ngôn ngữ trong đối thoại, việc xác định chúng luôn phải đặt trong mối quan hệ hội thoại giữa ngời nói và ngời nghe, lợi ích, nghĩa vụ và hiểu biết của họ ở từng ngữ. cảnh phát ngôn cụ thể. Đó là những yếu tố chung, cơ bản, chi phối một hành động ngôn ngữ có đợc sử dụng và sử dụng thích hợp hay không. Điều kiện sử dụng hành động ngôn ngữ của lời độc thoại nội tâm Hiệu lực hành động của lời độc thoại tác động chủ yếu đến bản thân ngời nói chứ không phải một đối tợng khách quan nào khác. Nhân vật sử dụng lời độc thoại. để hớng đến việc thay đổi nhận thức, tình cảm và hành động của chính mình. Do đó, những điều kiện cho phép một hành động ngôn ngữ nảy sinh và tồn tại đều phản ánh ý thức lựa chọn của cá nhân ngời nói. Đây là sự lựa chọn mang tính quy luật, phản. ánh bản chất sử dụng hành động ngôn ngữ trong lời độc thoại. Nó chủ yếu bị chi phối bởi nhân tố ngời nói, chứ không chịu sự tác động trực tiếp, mạnh mẽ của nhân tố ngời nghe nh trong lời đối thoại. Việc xem xét các điều kiện sử dụng hành động ngôn ngữ sẽ cho thấy những điểm phân biệt quan trọng giữa lời độc thoại và lời đối thoại trong khi thực hiện cùng một loại hành động ngôn ngữ để giao tiếp. Trong độc thoại, ngời nói và ngời nghe chỉ là một con ngời thể chất duy nhất. Đa ra một lời ĐTNT, ngời nói tự đặt mình vào vị thế ngời nghe để tiếp nhận nó. Ng- ời núi ý thức rất rừ về hiệu lực tỏc động của hành động đến bản thõn khi phỏt ngụn kết thúc. Nh vậy, xét điều kiện thực hiện hành động của lời ĐTNT tức là chúng ta phải xét những điều kiện chủ yếu từ phía ngời nói. Khi đa ra một lời ĐTNT, hiệu lực hành động của lời sẽ làm cho chính bản thân ngời nói có những sự biến đổi nhất. định, buộc ngời nói phải hoàn thành những nghĩa vụ đặc trng nh ngời nghe trong đối thoại. Thậm chí không đợc nghĩ đến việc ngủ - từ bây giờ trở đi. Sau khi tự ra lệnh cho chính mình, ngời nói phải cố gắng thực hiện yêu cầu. đã đề ra trong lời: không đợc phép ngủ, phải thức để quan sát và tìm hiểu sự việc. Do vậy, việc xét các điều kiện thực hiện hành động ngôn ngữ trong độc thoại tập trung vào một đối tợng duy nhất là ngời nói. Chúng tôi dựa vào cách xét các điều kiện để thực hiện hành động ngôn ngữ. của tác giả Đỗ Thị Kim Liên trong Giáo trình Ngữ dụng học [60], bổ sung và điều chỉnh một số nội dung để phù hợp với lời ĐTNT. a) Sự trải nghiệm của ngời nói - Trải nghiệm nhận thức. Để sử dụng một hành động ngôn ngữ, ngời nói phải có những hiểu biết, nhận thức nhất định về sự kiện, về hiện thực. Mỗi loại hành động đòi hỏi ngời nói cần đạt. đợc những điều kiện, mức độ trải nghiệm khác nhau. - Trải nghiệm tâm lý. Ngời nói phải trải qua những điều kiện tâm lý cụ thể để có thể sử dụng các hành động ngôn ngữ phù hợp. Đối với lời độc thoại, đó còn là những điều kiện về tình cảm, mong muốn, tâm trạng… giải thích vì sao nhân vật lựa chọn hình thức tự trò chuyện với mình chứ không phải là sự đối thoại với ngời khác. b) Nội dung ngời nói đa ra và hiệu lực đối với ngời nói. Về nội dung, ngời nói phải thể hiện thái độ, cách đánh giá của mình về sự kiện, phạm vi hiện thực đợc nói tới trong phát ngôn. Về hiệu lực đối với ngời nói: Ngời nói bày tỏ tình cảm, thái độ, ý muốn, yêu cầu… trong lời ĐTNT. Từ đó ngời nói cần phải có sự hồi đáp tơng ứng với hiệu lực hành động của lời. Sự hồi đáp này chính là những thay đổi về tâm trạng, nhận thức và hành động cụ thể của ngời nói sau khi phát ngôn kết thúc. c) Thái độ và phản ứng của ngời nói. Hiệu lực hành động và nội dung cụ thể của lời sẽ tạo nên thái độ, phản ứng của ngời nhận theo hai xu hớng trái ngợc: đồng tình, chấp nhận, hoặc phản đối, bác bỏ. Tuy nhiên, trong ĐTNT, xu hớng thứ nhất là chủ yếu, xu hớng thứ hai ít gặp hơn. Khỏc với đối thoại, hiện tợng ngời nhận lời bày tỏ phản ứng một cỏch khụng rừ ràng, lấp lửng, né tránh hầu nh không xuất hiện, bởi vì hình thức giao tiếp với bản. thân cho phép ngời nói bộc lộ chân thực, tự do mọi suy nghĩ, tình cảm của mình. Thỏi độ và phản ứng của ngời núi là một trong những phơng diện phản ỏnh rừ rệt sự phân biệt giữa lời đối thoại và lời ĐTNT. Những hành động ngôn ngữ tiêu biểu của lời ĐTNT nhân vật dới đây sẽ đợc chúng tôi xem xét với những điều kiện cụ thể nói trên. Điều kiện sử dụng các hành động ngôn ngữ tiêu biểu của lời độc thoại nội tâm nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ. Trong bảng 2.2, chúng tôi đã thống kê 40 loại hành động ngôn ngữ đợc nhân vật sử dụng trong truyện ngắn NMC, NHT, NTTH. Dựa vào số lần xuất hiện của mỗi loại hành động, chúng tôi chỉ tập trung phân tích những loại hành động tiêu biểu, có số lần xuất hiện từ 10 lần trở lên. Theo đó, các hành động ngôn ngữ tiêu biểu sẽ bao gồm: hỏi, khẳng định, đoán định, kết luận, đánh giá, chửi, phủ định, ra lệnh, cảm thán. Hành động hỏi. a) Sự trải nghiệm của ngời nói a1) Trải nghiệm nhận thức. Ngời núi cha hiểu, cha rừ, cha xỏc định đợc một điều gỡ đú. Trong ĐTNT, hành động hỏi thờng đợc ngời nói sử dụng khi nhận ra tính chất bất thờng, khác lạ, trái quy luật của sự vật, hiện tợng. a2) Trải nghiệm tâm lý. Ngời núi muốn giải thớch, làm rừ vấn đề. Khi hỏi ngời khỏc trong đối thoại, ngời nói luôn có một sự chờ đợi, hy vọng ở lời giải đáp của ngời nghe. Trong độc thoại, do hoàn cảnh, do không muốn hỏi hoặc không tin tởng ở ngời khác, ngời nói tự hỏi chính mình. b) Nội dung và hiệu lực đối với ngời nói b1) Néi dung. Chúng tạo nên tiền đề vật chất (sự vật, hiện tợng khách quan) và tiền đề tinh thần (nhu cầu giao tiếp của ngời nói) để lời ĐTNT có thể phản ánh những phạm vi ngữ nghĩa phù hợp. Các nhóm ngữ nghĩa của lời độc thoại nội tâm. Cơ sở phân loại các nhóm ngữ nghĩa của lời độc thoại nội tâm. Để thống kê các nhóm ngữ nghĩa lời độc thoại, chúng tôi dựa trên hai nhân tố: a) chủ thể thực hiện hành động độc thoại và b) nội dung khái quát mà hành. động ngôn ngữ trong lời đề cập. a) Chủ thể thực hiện hành động độc thoại. Ngữ nghĩa lời thoại nói chung và lời độc thoại nói riêng luôn bị chi phối mạnh mẽ bởi những đặc điểm nhận thức và cảm xúc của chủ thể. Với đối thoại, việc lựa chọn một phạm vi hiện thực nào đó để phản ánh đồng thời chịu sự tác. động của cả ngời nói và ngời nghe. Còn với ĐTNT, hiện thực đợc tái hiện trong lời là hiện thực chỉ bị chi phối bởi quan niệm lựa chọn, sự đánh giá chủ quan của cá nhân ngời nói. Xem xét ngữ nghĩa lời ĐTNT cũng tức là xem xét sự đánh giá, nhận thức của chủ thể độc thoại về một phạm vi hiện thực cụ thể. Dựa vào nhân tố chủ thể thực hiện hành động độc thoại, ngời ta sẽ xác. định đợc một cách đúng đắn nội dung ngữ nghĩa của lời ĐTNT, đặc biệt là những lời ĐTNT có sự mợn ngôi. Chẳng hạn, để tiến hành cuộc đối thoại tởng tợng giữa anh chiến sỹ với mình, nhà họa sỹ đã luân phiên vào vai cả hai nhân vật. Nếu xuất phát từ nhân tố chủ thể thực hiện hành động độc thoại để xem xét thì những lời phê phán, buộc tội của anh chiến sỹ thực chất là những đánh giá, suy nghĩ của nhà hoạ sỹ về chính bản thân mình. Ngữ nghĩa lời độc thoại ở đây, do đó, là sự tự vấn của chủ thể, phản ánh một nội tâm đầy mâu thuẫn. Nhân tố chủ thể thực hiện hành động độc thoại là nhân tố quan trọng nhất. để xác định ngữ nghĩa lời ĐTNT. b) Nội dung khái quát mà hành động ngôn ngữ trong lời đề cập. Về nguyên tắc giao tiếp, mỗi lời độc thoại đều nảy sinh từ một ngữ cảnh nhất định, biểu thị một nội dung ngữ nghĩa nhất định phù hợp với ngữ cảnh đó. Nh vậy, không thể có hai lời độc thoại mang ngữ nghĩa ở lời hoàn toàn giống nhau. Việc xem xét chúng theo nguyên tắc này không thể. đảm bảo đợc tính khái quát, không phản ánh đợc những nhóm ngữ nghĩa cơ bản cũng nh tính quy luật của lời ĐTNT trong khi biểu đạt hiện thực. Trên bình diện phản ánh, lời ĐTNT mang một ngữ nghĩa cụ thể nhng ngữ. nghĩa sẽ thuộc về một phạm vi hiện thực khái quát hơn. Những lời độc thoại sau đây có ngữ nghĩa ở lời hoàn toàn khác nhau:. Nếu căn cứ vào nội dung khái quát mà hành động ngôn ngữ trong lời đề cập thì những lời độc thoại trên thuộc về hai nhóm ngữ nghĩa. Bảng tổng hợp kết quả thống kê các nhóm ngữ nghĩa. Dựa vào hai nhân tố nói trên, ngữ nghĩa lời ĐTNT của nhân vật trong truyện ngắn NMC, NHT, NTTH đợc chúng tôi thống kê và phân loại trong bảng 3.4. Các nhóm ngữ nghĩa của lời độc thoại nội tâm. TT Các nhóm ngữ. nghĩa của lời. T liệu khảo sát Tổng. Truyện ngắn số. NMC Truyện ngắn. NHT Truyện ngắn. NTTH 1 Suy nghĩ, nhận xét. đánh giá của chủ. Suy nghĩ, nhận xét, đánh giá của chủ thể về những ngêi xung quanh. Nhận thức của chủ thể về những sự vật, hiện tợng khách quan. 4 Phát biểu của chủ thể về những triết. 5 Nhận thức của chủ thể về tình yêu,. Dới đây chúng tôi sẽ đi vào mô tả từng nhóm ngữ nghĩa cụ thể. Suy nghĩ, nhận xét, đánh giá của chủ thể về bản thân. Đây là phạm vi ngữ nghĩa đợc đề cập tới trong 173/467 lời độc thoại - chiếm số lợng lớn nhất trong năm nhóm ngữ nghĩa. Hớng vào giao tiếp với chính mình, nhân vật đã tạo ra một thoại trờng rộng mở, thích hợp để tự khám phá, nhìn nhận về bản chất, giá trị bản thân. Trong thoại trờng này nhân vật mới biểu hiện một cách chân thực, đích xác và đầy đủ nhất những đặc điểm trong suy nghĩ, ứng xử, quan hệ giữa mình và ngời khác. Khi tiến hành những cuộc nói chuyện song phơng, ngời nói không thể và cũng không muốn bộc lộ hết toàn bộ nội tâm, do phải đảm bảo hàng loạt các nguyên tắc hội thoại và bị chi phối mạnh mẽ bởi các đặc điểm tâm lý cá. nhân nh: tính tự ti, ích kỷ, tính khiêm tốn, việc thích hay không thích thể hiện mình… Do đó, việc dùng lời ĐTNT để tìm hiểu bản thân trở thành một nhu cầu lớn của nhân vật. Có thể quy nhóm ngữ nghĩa này về các nhóm nhỏ sau:. + Suy nghĩ, đánh giá về hành động của bản thân + Nghĩ về tình thế, giá trị nhân cách của bản thân. + Xác định, phân tích, bày tỏ cảm giác, xúc cảm của bản thân + Nói về ớc muốn, dự định, hy vọng của bản thân. Mỗi nhóm nhỏ thực chất là một phơng diện trong nhân cách của chủ thể độc thoại. Số lợng mỗi nhóm đợc thống kê trong bảng 3.4.a. Các phơng diện tìm hiểu về bản thân của chủ thể độc thoại. TT T liệu khảo sát. Về tình thế , giá. trị nhân cách. Về cảm giác, xúc. Về ớc muèn, dù. định, hy vọng. a) Suy nghĩ, đánh giá về hành động của bản thân. Suy nghĩ, đánh giá về những hành động đã làm là phơng diện nhân vật quan tâm nhiều nhất khi thực hiện sự nhận thức về bản thân: 90/173 lời độc thoại. truyện ngắn ba tác giả, nhân vật đều dùng lời độc thoại để nhìn nhận hành động của mình một cách thờng xuyên với số lợng lớn. Có thể phân biệt chúng thành hai loại:. - Nhóm phân tích những hành động vật lý:. Nhân vật dùng lời ĐTNT phân tích, đánh giá hay định hớng cho những hành. động vật lý cụ thể nh: đứng bên cạnh ngời yêu, bắn một con khỉ, hỏi vay tiền con gái, gọi một cuộc điện thoại, đi về nhà, khoá cửa, quyết định không đánh kẻ tình địch, nghiêng ngời để lấy đợc đồng hào… Những hành động này đều đợc chỉ ra trực tiếp trong lời, thậm chí nhân vật còn nêu lên phơng thức thực hiện, lý do phải làm hoặc không nên làm và hiệu quả của hành động. Hầu hết các hành động vật lý đều đợc nhân vật thực hiện ngay sau khi kết thúc lời độc thoại. Vì vậy ngữ nghĩa lời độc thoại luôn có tác dụng điều chỉnh hành vi, việc làm của nhân vật trong những tình huống khác nhau của đời sống. - Nhóm phân tích những hành động tâm lý:. Nhân vật dùng lời độc thoại để phân tích, suy xét về những hành động tâm lý, chủ yếu là cách suy nghĩ, nhận thức về con ngời, cuộc sống, cách ứng xử, quan hệ của bản thân. Nếu nh những hành động vật lý đợc đề cập trong lời độc thoại là những hành động cha đợc chủ thể thực hiện thì các hành động tâm lý thờng là những hành động đã đợc chủ thể thực hiện trong quá khứ. Lời độc thoại hớng vào việc phê phán, bình phẩm chúng. Tao là thằng đàn ông lại đi chấp một mụ đàn bà, mà nó lại là vợ tao. Cuối cùng thì tao có bỏ đợc nó đâu? Còn mày hứng hậu quả. Việc suy xét các hành động tâm lý bao giờ cũng hớng tới một mục đích hoàn thiện và điều chỉnh nhân cách nhân vật. Sau mỗi lần độc thoại, nhân vật có thể rút ra. những quan niệm, cách c xử, quan hệ mà theo nó là tốt hơn, tích cực hơn. Do vậy, tuy không trực tiếp thúc đẩy nhân vật thực hiện ngay lập tức một công việc nhất định nhng những lời độc thoại về các hành động tâm lý có khả năng thay đổi con ngời chủ thể từ nhận thức đến hành động. Trong một số trờng hợp, nhân vật sử dụng lời nói nội tâm để nhận thức về bản thân với thái độ băn khoăn, nghi ngại. Trớc một tình huống, nhân vật hoặc không biết phải làm gì hoặc không hiểu đợc mục đích hành động của mình. Nội dung của lời độc thoại ở đây chỉ tái hiện đặc trng tâm lý này chứ không hớng vào việc phõn tớch hành động một cỏch rừ ràng, cụ thể. ở đây, khả năng định hớng hành động của lời độc thoại bị hạn chế hơn rất nhiều. Nhân vật dùng lời nói nội tâm để suy nghĩ về hành động trong tơng lai chứ cha đa ra đợc một quyết định cuối cùng. Về tơng quan số lợng, đa số lời độc thoại đề cập đến những hành động vật lý và tõm lý cụ thể rừ ràng. Những lời độc thoại thể hiện sự băn khoăn, nghi ngại, bế tắc về hành động của nhân vật chỉ chiếm một số lợng rất ít. Có thể thấy rằng, lời độc thoại diễn ra trong nội tâm, gắn bó chặt chẽ với quá trình xúc cảm, tâm lý của chủ thể nhng ngữ nghĩa của nó lại thiên về mục đích hành động, định hớng và thay đổi hành động nhân vật. b) Nhận thức về tình thế và giá trị nhân cách của bản thân.

Bảng 2.1. Tần số xuất hiện của lời độc thoại nội tâm
Bảng 2.1. Tần số xuất hiện của lời độc thoại nội tâm