Thái độ của sinh viên trước vấn nạn tệ nạn xã hội

MỤC LỤC

Một số khái niệm công cụ

Cấu trúc của thái độ

- Cú tớnh chõn thực: Thỏi độ của con người biểu hiện rừ ra bờn ngoài thông qua các hành vi, hành động, thái độ của con người như thế nào thì hành vi, hành động của con người như thế đó, con người không thể che dấu được thái độ của mình, như vậy thông qua hành vi, hành động chúng ta có thể biết được thái độ của con người. Một SV đã, đang và sẽ luôn luôn là người học hỏi về cuộc sống, hành vi ứng xử, nhu cầu, hy vọng, thành công và thất bại của con người từ bắt đầu của lịch sử đến thời điểm hiện tại, như một câu nói: "Hãy nghĩ về nguồn gốc của bạn, bạn không được tạo ra để sống chỉ như một động vật, mà là để theo đuổi những phẩm chất và kiến thức".

Tệ nạn xã hội

Nói tóm lại có nhiều quan điểm khác nhau về sinh viên nhưng có thể chung quy lại sinh viên chính là một người chính thức tham gia vào học tập, đặc biệt là ghi danh vào một trường đại học, cao đẳng và theo học chương trình đó. Tóm lại những nội dung trên ta có thể hiểu: Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi làm sai lệch chuẩn mực đạo đức của con người khiến người ta lao vào con đường phạm pháp gây vi phạm đạo đức và pháp luật, để lại hậu quả xấu cho con người và đời sống xã hội. Cá độ bóng đá là việc dùng hiện vật (tiền, hoặc các vật dụng, giấy tờ có giá quy đổi được ra tiền) để đặt cược vào sự thắng thua của các đội bóng trong mỗi trận đấu.

Bạo hành là tất cả những hành vi, thái độ, cử chỉ, lời nói… làm người khác bị tổn thương về thể xác cũng như tinh thần, trong cuộc sống riêng tư cũng như nơi công cộng”. Mê tín dị đoan, theo định nghĩa, là niềm tin rằng một hiện tượng xảy ra vì là hậu quả của một hiện tượng khác, trong khi thật ra không có mối liên hệ nguyên nhân hậu quả gì giữa những hiện tượng này. Trong thực tế, người ta thường làm (hoặc tránh làm) một hành động gì đó để một sự việc gì khác xảy ra (hoặc không xảy ra) trong khi thật sự là hành động này không tạo thành hay sinh ra bởi sự việc này.

Các yếu tố ảnh hưởng đến tệ nạn xã hội

Do cấu trúc gia đình không hoàn hảo, cha mẹ ly hôn, mồ côi, chỉ có mẹ hoặc cha… các em thiếu sự quan tâm đầy đủ, đúng mức của gia đình, lại sống xa nhà, ở trong môi trường xã hội phức tạp dễ bị tiêm nhiễm những ảnh hưởng xấu, những tác động tiêu cực từ phía môi trường. Gia đình có nhiều mâu thuẫn, bất hòa, làm cho tâm lý trẻ chán chường, căng thẳng dễ đi tìm đến sự giải tỏa, dễ sống buông thả, sống bất cần đời, từ đó dễ sa vào TNXH, đặc biệt như ma túy…. Hoặc do gia đình bố mẹ đi làm ăn xa, hoặc quá chú tâm vào công việc, vào việc kiếm tiền, mà quên đi việc chăm sóc về mặt tinh thần cho con cái cũng là một trong những lý do khiến trẻ xa vào TNXH.

Các thế lực thù địch chống phá cách mạng nước ta trên các phương diện khác nhau như tuyên truyền văn hóa phẩm đồi trụy, tác động xấu đến tư tưởng con người kéo theo TNXH như mại dâm, ma túy…. Mặt khác do kỷ cương pháp luật không nghiêm dẫn đến nhiều tiêu cực trong xã hội, các tệ nạn phát triển tràn lan dưới nhiều hình thức, mức độ và tính chất khác nhau, khó phát hiện triệt tiêu. Quá nặng nề về thành tích, ít quan tâm tới đời sống văn hóa tinh thần cho học sinh, sinh viên, lẩn tránh những vấn đề gai góc hiện nay như hỗ trợ học sinh nghèo vượt khó, học sinh với các TNXH (ma túy, mại dâm, cờ bạc…).

Các tiêu chí đánh giá thái độ

Kỷ luật của nhà trường, đoàn hội, đội còn lơ là, lỏng lẻo không có chiều sâu về nội dung và cả hình thức. Thiếu giáo dục toàn diện, có chiều sâu dẫn đến học sinh, sinh viên sa sút về phẩm chất và lối sống và vi phạm pháp luật. TNXH đã xâm nhập và len lỏi vào mọi ngóc ngách, ngừ hẻm và cả vào giới học sinh, sinh viờn, những thế hệ tương lai của đất nước.

Vì vậy cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục từng bước nâng cao nhận thức, thái độ, hành vi cho sinh viên trước vấn đề TNXH nhằm góp phần thiết thực vào công tác PCTNXH. Nó đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành, đoàn thể, các cơ quan quản lý nhà nước, nhà trường, cũng như tính tích cực, ý thức của chính học sinh, sinh viên mới mong có hiệu quả. Chính vì thế nhóm chúng tôi nghiên cứu về vấn đề “thái độ của sinh viên Tâm lý học – QTNS, trường Đại học Hồng Đức nhằm đề xuất một số kiến nghị thiết thực góp phần nâng cao ý thức, thái độ của sinh viên đối với vấn đề TNXH.

THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • Thực trạng thái độ của sinh viên Tâm lý Học quản trị nhân sự đối với vấn đề tệ nạn xã hội
    • Kiến nghị

      Thông qua kết quả điều tra, và từ bảng số liệu nêu trên cũng như căn cứ vào tiêu chí đánh giá mặt nhận thức, các mức độ đánh giá mặt nhận thức của sinh viên như đã nêu ở mục trước, chúng tôi thấy rằng nhìn chung sinh viên có nhận thức tương đối đúng đắn về ảnh hưởng cuả TNXH đến sự phát triển của cá nhân, gia đình, xã hội. Xột về mặt nhận thức của từng khối lớp thỡ ta cú thể thấy rừ rằng nhúm sinh viên k11 nhận thức về ảnh hưởng của TNXH là cao nhất đây là điểm số tương đối cao, các nhóm sinh viên còn lại bao gồm sinh viên K12, K13, K14 cũng có bình về mặt nhận thức về ảnh hưởng của TNXH tương đối tốt, với điểm trung bình lần lượt là 2,68, 2,62. Lý giải về điều này chúng ta có thể thấy ngay rằng nhóm sinh viên k11 là nhúm sinh viờn cú nhận thức khỏ rừ, và đỳng đắn nhất do họ cú sự cọ xỏt về xó hội nhiều hơn, có kinh nghiệm, kiến thức nhiều hơn về các vấn đề nói chung và về TNXH nói riêng so với khóa dưới.

      Bởi vậy bên cạnh kết quả điều tra chúng tôi đã tiến hành trò chuyện với các sinh viên để tìm hiểu nguyên nhân thì nhận được một số câu trả lời rằng: các hoạt động, phong trào PCTNXH do đoàn trường, hội sinh viên tổ chức chưa thật sự phong phú về nội dung, hình thức, và nhiều. Bên cạnh việc tìm hiểu, đọc tài liệu, thu thập các thông tin… để có thể nêu khái quát một số những nguyên nhân cơ bản khiến sinh viên sa vào TNXH, cũng như thông qua các yếu tố ảnh hưởng đến tệ nạn xã hội như đã nêu ở phần cơ sở lý luận chúng tôi còn sử sụng bảng hỏi để lấy ý kiến sinh viên tâm lý học – QTNS về nguyên nhân nào được xem là nguyên nhân có ảnh hưởng lớn nhất đến tệ nạn xã hội. Chúng ta đều biết TNXH là một vấn đề nhức nhối hiện nay, và nó cũng là nguyên nhân của sự bần cùng hoá gia đình, làm băng hoại sức khoẻ, đạo đức, nhân cách của con người, là căn bệnh nguy hiểm có sức cuốn hút mạh mẽ đến tầng lớp học sinh, sinh viên, là những chủ nhân tương lai của đất nước.

      Để thực hiện có hiệu quả công tác PCTNXH và nâng cao ý thức thái độ của sinh viên đối với công tác này thiết nghĩ chúng ta phải có các biện pháp nhằm động viên, thuyết phục mọi người cùng tham gia vào công cuộc đấu tranh, bài trừ TNXH ra khỏi nhà trường, ra khỏi cộng đồng xã hội. Nhà trường là môi trường có tác dụng to lớn trong việc hình thành và phát triển nhõn cỏch mỗi người ngay từ nhỏ chính vì vậy ban giám hiệu nhà trờng, các tổ chức đoàn thể giáo dục trong nhà trờng cần đa ra nhiều niện pháp cụ thể nhằm nâng cao ý thức thái độ cho sinh viên đối với hoạt động PCTNXH.

      Bảng 1: Nhận thức của sinh viên về mức độ ảnh hưởng của TNXH đến cá nhân, gia đình, xã hội.
      Bảng 1: Nhận thức của sinh viên về mức độ ảnh hưởng của TNXH đến cá nhân, gia đình, xã hội.

      PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

      Bộ giáo dục và đào tạo (1998), sổ tay công tác giáo dục phòng chống nhiễm HIV/AIDS, ban chỉ đạo phòng chống AIDS, ma túy- NXB giáo dục, Hà Nội. Bộ giáo dục và đào tạo (2005), tài liệu giáo dục giới tính, phòng chống tệ nạn mại dâm cho HSSV các trường ĐH, CĐ và THCN, Hà Nội. Câu 2: “Theo bạn công tác phòng chống TNXH có vai trò như thế nào trong mặt trận đấu tranh đẩy lùi TNXH nói chung.

      Câu 3: Khi phát hiện các đối tượng đang thực hiện hành vi TNXH thì bạn cảm thấy thế nào. Hãy cho biết thái độ của bạn bằng cách đánh dấu X vào ô trống phù hợp với sự lựa chọn của bạn. Bạn vui lũng cho ý kiến của mình về mức độ ảnh hởng của các yếu tố đó bằng cách đánh dấu X vào.