MỤC LỤC
* Giới thiệu bài: Để viết được bài văn miêu tả hay nhất thiết người viết cần có năng lực quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét. Đoạn 3: Tất cả những chữ bỏ đi đều là những ĐT, TT những so sánh liên tưởng và tượng tượng làm cho đoạn văn trở nên chung chung và khô khăn.
Củng cố : Nhắc lại nội dung bài học : Vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả?.
?Thái độ người anh được thể hiện qua chi tiết nào khi thấy em hay lục lọi đồ vật?. -Gọi em là mèo khi thấy mặt em bị bôi bẩn -Khó chịu khi thấy em lục lọi đồ vật.
Thái độ của người anh như thế nào khi nghe tin em gái sẽ tham dự trại thi vẽ quốc tế?. Sau khi được phát hiện là có tài hội hoạ Kiều Phương có thay đổi gì không trong quan hệ với anh trai và mọi người?.
Trong niềm vui đạt giải nhất khi em gái lao vào ôm anh, người anh có hành động gì?. Quan sát phần đầu truyện, người em gái được giới thiệu qua những chi tiết nào.
1.Kiến thức: Biết cách trình bày và diễn đạt một vấ đề bằng miệng trước tập thể về quan sát và tượng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả. Để giúp các em củng cố chắc hơn những kiến thức về quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả và đặc biệt là kĩ năng nói trước tập thể, chúng ta học tiết tập nói.
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ thuật diễn đạt mạch lạc trước tập thể những điều đã quan sát, tượng tượng , so sánh, nhận xét trong văn miêu tả. Bài mới: * Giới thiệu bài: Các em vừa học xong tiết “Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả”.
Yêu cầu HS nói về những người thân của mình (nói về anh, chị hoặc em của mình) Lưu ý: Cần làm nổi bật đặc điểm bẳng các hình ảnh, so sánh và nhận xét. Bài “Vượt thác” sẽ cung cấp cho chúng ta cảnh quan của 1 khúc sông thu bồn của miền trung với vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội của thiên nhiên và nhữn con người lao động dũng cảm.
1.Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp hùng vĩ, phong phú của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp khoẻ khoắn của người lao động được miêu tả trong bài. * Giới thiệu bài: Ở bài học 19, chúng ta đã hiểu vể thiên nhiên hoang dã, phong phú, độc đáo và cuộc sống con người ở vùng đất cực Nam tổ quốc.
Dựa vào trình tự đó hãy xác định nội dung khái quát cảu văn bản?.
1.Kiến thức: Nắm 2 kiểu so sánh cơ bản là so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng, hiểu tác dụng của so sánh. 1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Tích hợp phần Văn ở bài “Sông nước Cà Mau” .Bảng nhóm.
Dựa vào nhận xét trên em thấy có mấy kiểu so sánh Hãy cho biết mô hình so sánh vở VD trên. GV đưa thêm VD để HS xác định rồi chốt: ở nội dung này em cần ghi nhớ những đơn vị kiến thức gì?.
Dựa vào nhận xét trên em thấy có mấy kiểu so sánh Hãy cho biết mô hình so sánh vở VD trên. Hãy tìm thêm những từ ngữ khác chỉ phép so sánh ngan bằng và không ngang bằng?. GV đưa thêm VD để HS xác định rồi chốt: ở nội dung này em cần ghi nhớ những đơn vị kiến thức gì?. II.Hoạt động II : Tác. I.Mục tiêu:Giúp HS. 1.Kiến thức: Sửa một số lỗi của chính tả do ảnh hưởng của phát âm địa phương 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức tự học tự rèn khắc phục các lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. 1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan.Bảng nhóm. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. III.Tiến trình bài dạy:. 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: Có mấy kiểu so sánh ? Cho ví dụ và phân tích tác dụng của phép so sánh em dùng. Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở địa phương em do ảnh hưởng của cách phát âm nên ta thường mắc lỗi chính tả khi viết. Ở địa phương Đức Trọng chủ yếu là đồng bào các dân tộc từ cao Bắc lạng – hà tuyên Thái ) và một số đồng bào các dân tộc trong Nam Bộ.
1.Kiến thức: Nắm được cách tả cảnh và bố cục hình thức của 1 đoạn, một bài văn tả cảnh 2.Kĩ năng: Luyện kỹ năng quan sát và lựa chọn , kỹ năng trình bày những điều quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lý. Bài mới: * Giới thiệu bài: Để giúp chúng ta viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh, hôm nay chúng ta tìm hiểu phương pháp tả cảnh.
?Qua những chi tiết, lời nói, cử chỉ trên diễn tả tâm trạng thầy Hamen trong buổi học cuối cùng như thế nào?. (đọc ghi nhớ). Liên hệ đến lịch sử dân tộc Việt Nam …. Bất ngờ, tức giận hiểu ra tất cả. - Chẳng bao giờ được học nữa ư, phải dừng ở đây ư?. - Khi không thuộc bài: lúng túng, lòng rầu rĩ không dám ngẩng đầu lên. Nỗi ân hận quá lớn và chuyển thành sự xấu hổ. - Khi nghe thầy Hamen giảng ngữ pháp, kinh ngạc thấy sao mình hiểu đến thế …. - Chưa bao giờ chăm chú nghe đến thế. Nhận thức, thái độ đã có sự biến đổi sâu sắc Phrăng hiểu ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp. => Yêu đất nước Pháp b) Thầy Hamen. - Trang phục: mặc bộ trang phục đẹp nhất trước đó thầy chỉ mặc bộ này vào dịp phát thưởng hoặc thanh tra. HS đi trẻ, không thuộc bài nhưng thầy không quở mắng. + Tiếng Pháp là ngôn ngữ đẹp nhất trong sáng nhất. + Thái độ khi giảng bài. + Chưa bao giờ nhiệt tình như thế. - Hình ảnh thầy giáo cuối buổi học tái nhợt, không nói được nên lời quay lại bảng viết “nước Pháp muôn năm”. Tâm trạng đau đớn, xúc động đến tột đỉnh. => Yêu tiếng Pháp, yêu đất nước Pháp c) Các nhân vật khác.
Tác dụngcủa nhân hoá 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vân dụng nhân hoá vào bài viết Tập làm văn. - Có hai kiểu so sánh : so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng VD: Con đi trăm núi ngàn khe.
Cấu tạo của phép so sánh gồm: Vế A, phương diện so sánh, từ ngữ so sánh và vế B. Với các gọi, tả con vật, cây cối bằng những từ ngữ dụng để gợi hoặc tả người như ở VD 1 gọi là cách nhân.
1.Kiến thức: Nắm được cách tả người và bố cục hình thực của một đoạn, 1 bài văn tả người 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lựa chọn, kĩ năng trình bày những điều quan sát, lụa chọn theo thứ tự hợp lý. 1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Tích hợp phần Văn ở bài “Sông nước Cà Mau”.
Quan sát lại 3VD và những điều nhận xét hãy cho biết bài học này cần ghi nhớ những gì?. Đọc yêu cầu Bài tập 1: Các chi tiết tiêu biểu em lựa chọn khi miêu tả các đối tượng.
Quan sát VD mục I cho biết giữa người cha với Bác Hồ có sự tương đồng về vấn đề gì?. Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng Thắp = nở hoa (cách thức tương đồng) Lửa hồng = đỏ thắm (hình thức tương đồng) VD2: Thấy nắng giòn tan sau mưa dầm.
(thắp:hiện tượng bừng lên, chỉ sự nở hoa, lảư hồng chỉ màu đỏ của hoa râm bụt. VD3: Người cha: Bác Hồ (tương đồng về phẩm chất giữa hiện tượng, sự vật).
2.Kĩ năng: Kỹ năng trình bày miệng những điều đã quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lý 3.Thái độ: Ý thức tự diễn đạt, rèn luyện văn nói miêu tả. Kỹ năng: Núi rừ ràng, mạch lạc, kưu loỏt, vận dụng tốt các kiến thức về văn tả cảnh, tả người, thái độ bình tĩnh, tự tin, nghiêm túc.
Bài mới:* Giới thiệu bài: : Sau một chuyến ra thăm quần đảo Cô Tô trong vịnh Bắc Bộ, nhà văn Nguyễn Tuân viết bút ký – tuỳ bút Cô Tô nổi tiếng tả cảnh thiên nhiên và đời sống con người ở một vùng đảo biển cách Quảng Ninh khoảng 100km. (Trích bài ký “Cô Tô” của Nguyễn Tuân) III.Tiến trình bài dạy:. 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: Bố cục của văn bản “ Cô Tô” và cho biết cảnh thiên nhiên sau trận bão như thế nào? Qua đó, thể hiện điều gì?. Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức. II.Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn bản. - Cảnh mặt trời mọc bên bờ biển đảo Cô Tô được quan sát và miêu tả theo trình tự nào ?. - Hãy tìm các chi tiết miêu tả trong từng thời điểm đó. - Cảnh rạng đông được tác giả miêu tả cụ thể như thế nào ? Nghệ thuật miêu tả ? Qua đó em cảm nhận được bức tranh thiên nhiên như thế nào ?. - Cái cảch đón nhận mặt trời mọc của tác giả diễn ra như thế nào ? Theo em vì sao nhà văn lại có cách đón nhận như vậy. * Học sinh đọc đoạn còn lại. - Để miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô nhà văn đã chọn điểm không gian nào ?. - Tại sao tác giả lại chọn địa điểm đó ?. - Trong con mắt Nguyễn Tuân, sự sống nơi đảo Cô tô diễn ra như thế nào quanh cái giếng nước ngọt ? - Tại sao tác giả nhận thấy cảnh sinh hoạt giống đảo:. a) Cảnh thiên nhiên trên đảo Cô Tô:. Cảnh mặt trời mọc trên biển:. - Mặt trời tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ quả trứng, đều đặn, hồng hào, thăm thẳm, đường bộ đặt lên mâm bạc. - Chân trời màu ngọc trai, nước biển ửng hồng như mâm lễ Phật. ⇒ So sánh, gợi tả: bức tranh đẹp rực rỡ, tươi sáng, tráng lệ, đầy chất thơ. b) Cảnh lao động và cảnh sinh hoạt của người trên đảo.
=> Ca ngợi công lao phẩm chất của cây tre Việt Nam bằng những danh hiệu cao quí của con người : Đức tính hiền hoà , thẳng thắn , can đảm , thuỷ chung , dũng cảm , anh hùng. Thành ngữ : Tre ấm bụi (cảnh gia đình đông vui) Thơ : Nhớ con sông quê hương của Tế Hanh Truyện cổ tích : Cây tre trăm đốt – Thánh Gióng 4. Củng cố : Học bài, nắm nội dung chính. Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN. I.Mục tiêu:Giúp HS. 1.Kiến thức: Nắm được khái niệm, tác dụng của câu trần thuật đơn 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết câu trần thuật đơn. 3.Thái độ: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt II.Chuẩn bị:. 1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan .Bảng nhóm. Tích hợp với văn bài “. Cây tre Việt Nam” với tập làm văn các bài đã học. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. III.Tiến trình bài dạy:. 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số. Lên cấp 2, các em tìm hiểu tiếp về câu đơn. Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức. - Mục đích của từng câu. Hãy phân loại câu theo mục đích nói. - Hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu trần thuật. - Căn cứ vào nội dung của câu thì câu trần thuật đơn dùng để làm gì ?. II.Hoạt động II: Luyện tập. - Đại diện nhóm trả lời – học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh tự viết. Hai em trao đổi bài cho nhau rồi sửa lỗi – giáo viên đánh giá. câu trần thuật. => Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. Bài 2 : Xác định kiểu câu và nêu tác dụng. a/ câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhận vật. b/ Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhận vật. c/ câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật. Củng cố : Học sinh ghi nhớ. Soạn “ Câu trần thuật đơn có từ là”. IV.Rút kinh nghiệm:. Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN Cể TỪ LÀ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I.Mục tiêu:Giúp HS. 1.Kiến thức: Giúp HS nắm được kiểu câu đơn trần thuật có từ là : Đặc điểm , các loại câu 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích các thành phần câu , nhận biết vận dụng , làm bài tập 3.Thái độ: Giáo dục HS gĩp phần làm giá đẹp thêm tiếng Việt. 1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan .Bảng nhóm. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. III.Tiến trình bài dạy:. 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số. Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã được học các khái niệm về câu trần thuật đơn. Tiết này chúng ta cùng đi tìm hiểu đặc điểm , các loại câu trần thuật đơn. Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức. I.Hoạt động I : Câu trần thuật đơn có từ là. HS đọc ví dụ SGK , GV ghi bảng phụ. Các ví dụ này đều có điểm chung gì ?. HS chép ghi nhớ. Khi muốn phủ định ta dùng loại từ nào ?. Ví dụ a giúp ta hiểu những gì về bà Trần ?. Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là một ngày như thế nào ? Ý nghĩa câu này như thế nào ?. Vậy theo em qua phân tích có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là?. II.Hoạt động II: Luyện tập. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là : a) : Giới thiệu về bà đỡ Trần. c) Miêu tả ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô d) Đánh giá về thái độ của mèo. đ) Câu không phải câu trần thuật đơn e) Khóc //là nhục.
(trần thuật đơn có từ là?). Tác dụng của cách sử dụng chất liệu văn hoá dân gian?. Hoạt động :Luyện tập. Đọc lại đoạn văn em cho là hay nhất?. a) Cảnh buổi sớm chớm hé ở làng quê Cây cối: um tùm. Cả làng thơm: Hoa lan trắng xoá Hoa giẻ mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chìn Ong: ong vàng, ong mật đánh lộn nhau để hút mật. Bướm: hiền lành, bị đuổi rủ nhau lạng lẽ bay đi xa chỗ lao xao. b) Thế giới các loài chim. Nhóm chim hiền lành Bồ các: kêu các các. Sáo sậu: sáo đen hát được mùa Tu hú: kêu mùa quả chín. Chim ngói: Sát qua vội vã kéo nhau về hướng mặt trời Nhạn: vùng vẫy tít mây xanh. Diều hâu: Mũi khoắm,đánh hơi tinh thấy gà con lao xuống như mũi tên. Chèo bẻo: kẻ cắp, mờ đất cất tiếng gọi người Qạu: lía lía, láu láu như quạ dòm chuồng lợn. Vốn hiểu biết phong phú, tỉ mỉ → Sự đa dạng, phong phú, bản chất mỗi loài chim. ⇒ Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương c) Chất liệu văn hoá dân gian. * Giới thiệu bài: Tiết học này sẽ giúp các em thấy được những ưu khuyết trong bài làm văn tả người và bài kiểm tra Văn nhằm mục đích để các em để phát huy, sửa chữa, rút kinh nghiệm cho những bài sau đạt kết quả cao hơn và không bị vướng những lỗi đã gặp.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích các thành phần câu , nhận biết vận dụng , làm bài tập 3.Thái độ: Giáo dục HS gĩp phần làm giá đẹp thêm tiếng Việt. Bài mới: * Giới thiệu bài: Để miêu tả hành động, trạng thái , đặc điểm của sự vật nêu ở chủ ngữ hoặc để thông báo về sự xuất hiện tồn tại, tiêu biến của sự vật thì dùng kiểu câu trần thuật đơn không có từ “ là”.
- Em có nhận xét gì về quy mô và tính chất của cầu Long Biên : -> Đây là cây cầu hiện đại nhất Đông Dương lúc bấy giờ và đây cũng là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. => Vừa tả vừa bộc lộ cảm xúc, hình ảnh cụ thể gợi lại giai đọan lịch sử ác liệt, đau thương và anh dũng của người dân thủ đô Hà Nội và của cả nước.
- Hãy nêu mối quan hệ giữa người da đỏ đối với đất và thiên nhiên ?. - Phép nhân hóa, so sánh => mối quan hệ mật thiết giữa con người với đất và thiên nhiên.
Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng, chúng tôi đã bắc xong chiếc cầu qua sông thay cho chiếc cầu khỉ trước đây. Cách sắp xếp như ví dụ đã cho làm người đọc hiểu phần in đậm trước dấu phẩy, miêu tả hành động của CN trong câu.
Mỗi khi đi qua Cầu Long Biên, tôi cứ muốn dừng chân để ngắm dòng sông Hồng. - Ta thấy dượng Hương Thư hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào.
Bài văn đã cho thấy vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của động để mọi người Việt Nam càng thêm yêu quý, tự hào, chăm lo bảo vệ, biết khai thác nhằm phát triển khinh tế du lịch- một trong mũi nhọn kinh tế làm giàu cho đất nước. Bài mới:* Giới thiệu bài: Động Phong Nha là một kì quan nổi tiếng, thuộc địa phận xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch - Quảng Bình, được xem là "Đệ nhất kì quan" có nghĩa là cảnh đẹp nhất.
3.Thái độ: Nhận thức được 2 chủ đề chính: truyền thống yêu nước và tinh thần nhân ái trong hệ thống văn bản đã học ở chương trình Ngữ văn 6. Nó giúp Hs nắm vững những trọng tâm, trọng điểm của chương trình không để kiến thức vào tình trạng lộn xộn, rời rạc, dễ bị rơi rụng vì không có đặt vào các hệ thống.