Hành vi đầu tư và tiết kiệm của hộ gia đình nông thôn

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN

Mối quan hệ giữa tiết kiệm, đầu tư, thu nhập và chi tiêu

- Thu nhập nông nghiệp: Bao gồm thu nhập từ các hoạt động sản xuất trong nông nghiệp như: Trồng trọt (lúa, màu, rau, quả…); từ chăn nuôi (gia súc, gia cầm…) và nuôi trồng thủy sản (tôm, cá…). - Thu nhập phi nông nghiệp: Là thu nhập được tạo ra từ các hoạt động ngành nghề công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, bao gồm các ngành nghề chế biến, sản xuất vật liệu xây dựng, gia công cơ khí….

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thiết kế nghiên cứu

Số liệu thứ cấp: Thu thập thông tin từ sách, internet, những kiến thức đã học ở trường và hiểu biết của bản thân trong quá trình sinh sống tại nông thôn. Phương pháp thống kê mô tả nhằm đánh giá thực trạng tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp mà trong đó nhấn mạnh đến tình hình kinh tế của nông hộ: tình hình đầu tư, tiết kiệm của nông hộ, kết quả thu nhập, các yếu tố phục vụ sản xuất; các hình thức tín dụng ở nông thôn.

Mẫu

Tham khảo những tài liệu có liên quan, tài liệu giảng dạy các của giáo viên, tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn. Dữ liệu sau khi được xử lý cần phải xem xét tính hợp lý, phù hợp với mục tiêu cần nghiên cứu để tiến hành phân tích, đánh giá, nhận xét.

Thang đo

Sau khi phỏng vấn 100 mẫu dữ liệu được mã hóa, làm sạch, nhập liệu trên máy tính và xử lý. Câu 1: Thu nhập của gia đình cô (chú) chủ yếu từ những nguồn nào và cụ thể là bao nhiêu trong năm qua?.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Cơ cấu kinh tế nông thôn

Chăn nuôi chủ yếu tập trung vào các loại gia súc và gia cầm phổ biến như: gà, vịt, heo, bò… nhưng thời gian qua do dịch cúm gia cầm những nhóm hộ có thu nhập chủ yếu từ chăn nuôi bị ảnh hưởng đáng kể, làm cho thu nhập không những đã thấp mà còn phải lâm vào cảnh nợ nần. Bên cạnh hộ có nguồn thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán… thì làm thuê tập trung ở những số hộ không có đất canh tác hoặc diện tích đất canh tác thấp (thu nhập thấp thường tập trung vào nhóm hộ này), những hộ có máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp: máy cày, máy tuốt lúa, máy bơm nước….

Hiện trạng và cơ cấu thu nhập của hộ gia đình nông thôn An Giang

Ngoài ra, các nhóm hộ còn có nguồn thu khác từ hoa màu, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, kiều hối, phụ cấp… mặc dù đây là một khoản thu không lớn chỉ tập trung ở một số hộ nhưng nó cũng rất quan trọng đối với việc đầu tư nông nghiệp của hộ nông dân đặc biệt là nhóm hộ có thu nhập thấp, thường thì nhóm hộ này chỉ cần 100 – 500 ngàn đồng là có thể đầu tư cho chăn nuôi, trồng trọt góp phần gia tăng thu nhập. Từ đó có thể dẫn đến việc nông dân hạn chế đầu tư thâm canh hoặc sẽ chuyển đổi hệ thống sản xuất, lựa chọn những cây trồng, vật nuôi ít chịu tác động của giá cả vật tư nông nghiệp, thức ăn đồng thời áp dụng các tiến bộ của khoa học kỹ thuật để tăng năng suất lao động, giảm thiểu chi phí sản xuất. Nhân công lao động: Do sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ nên chỉ khi nào đến mùa vụ thì những người làm thuê mới có thu nhập còn vào những thời gian khác lao động nhàn rỗi, vì vậy để có được thu nhập ổn định hơn lực lượng lao động chủ yếu ở nông thôn tập trung về các thành phố, các nhà máy chế biến thủy sản hoặc vào khu công nghiệp nên bắt đầu mùa vụ sản xuất, thu hoạch lực lượng lao động trở nên khan hiếm.

Bảng 4.2. Nguyên nhân dẫn đến thu nhập thấp của hộ nông dân và hệ quả  đối với từng nhóm hộ
Bảng 4.2. Nguyên nhân dẫn đến thu nhập thấp của hộ nông dân và hệ quả đối với từng nhóm hộ

Các hình thức chi tiêu

Nhóm hộ gia đình thuần nông có mức chi tiêu thấp hơn so với nhóm hộ ở khu vực chợ là vì: Nhóm hộ sống bằng nông nghiệp có thể tận dụng được những phế phẩm từ sản xuất lúa và trong cuộc sống hằng ngày để trồng trọt và chăn nuôi thêm để phục vụ cho nhu cầu ăn uống hàng ngày. Thu nhập: Thật vậy thu nhập là yếu tố rất quan trọng trong cuộc sống hằng ngày nó chi phối hầu hết các yếu tố khác trong đó có chi tiêu, 100% số hộ từ thu nhập thấp nhất đến thu nhập cao đều cho rằng chi tiêu chịu ảnh hưởng bởi thu nhập. Cho biết ngày xưa chỉ cần 30 ngàn đồng đã mua được 1 kg thịt heo bây giờ phải đến 65 ngàn đồng mới mua được 1 kg, còn gạo 5 ngàn đồng/kg bây giờ phải chi 9 ngàn đồng/kg nhưng gạo dù có tăng giá đến đây cũng không giảm được nên chỉ có thể hạn chế chi tiêu cho thịt, cá.

Các hình thức đầu tư

Trong quá trình sản xuất quy mô được mở rộng hơn hay thu hẹp lại là phụ thuộc vào nguồn vốn mà hộ nông dân nắm trong tay, nhóm hộ có nguồn lực về vốn dồi dào thì quy mô sản xuất sẽ không ngừng được mở rộng, còn nhóm hộ không có nguồn lực vốn thì quy mô xuất không những không tăng lên thậm chí còn thu hẹp lại. - Hai là chi tiêu thấp hơn, tập trung ở nhóm hộ thu nhập trung bình và thấp cho rằng do giá cả ngày càng đắt đỏ nên họ quyết định đầu tư mở rộng trồng trọt, chăn nuôi ngoài việc kiếm thêm thu nhập họ có thể tự phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của gia đình mình. Khấu hao: Chỉ ảnh hưởng đến nhóm hộ có thu nhập cao 32%, thu nhập khá 28%, thu nhập trung bình 24%, do trong quá trình hoạt động sản xuất để đáp ứng nhu cầu sản xuất đặt ra nên một số hộ đã mua máy móc: máy cày, máy tuốt lúa, máy bơm nước….

Các hình thức tiết kiệm

Gửi tiết kiệm: Việc giữ tiền mặt và dự trữ vàng được coi là hai hình thức phổ biến và được nhiều hộ gia đình khu vực nông thôn lựa chọn thì gửi tiết kiệm chiếm một tỷ lệ nhỏ 32% ở hộ có thu nhập cao và gần khu vực chợ. Do đó một số nhóm hộ chọn hình thức cho vay hàng xóm, bạn bè… Vì tính chất rủi ro của hình thức này khá cao nên lãi suất cho vay cũng cao gấp 2 – 5 lần thậm chí còn cao hơn nữa và chỉ được nhóm hộ có thu nhập cao, khá sử dụng. Điều đó còn cho thấy việc nguồn vốn huy động từ nông thôn vẫn chưa được các tổ chức tín dụng chú trọng nhưng đây lại là một thị trường có nhiều tiềm năng nếu biết khai thác và sử dụng hợp lý.

Bảng 4.3. Những lý do mà hộ gia đình tích lũy
Bảng 4.3. Những lý do mà hộ gia đình tích lũy

Các hình thức tín dụng ở nông thôn

Chừng nào mà những giao dịch này vẫn còn tồn tại thì không nên đặt vấn đề ngăn cấm bằng các biện pháp có tính hành chính mà chỉ nên đặt vấn đề hạn chế các mặt tiêu cực, không lành mạnh của các quan hệ loại này (vì đối với nhóm hộ thu nhập thấp đây được coi là nguồn tín dụng rất quan trọng trong sản xuất cũng như chi tiêu). - Ở khu vực tín dụng chính thức với thủ tục phức tạp, nhiều điều kiện ràng buộc thì khu vực phi chính thức có nhiều đặc điểm phù hợp với nông thôn như: gần gũi với nông hộ, nằm ngay tại địa phương, hoạt động linh hoạt, các điều khoản tín dụng đáp ứng nhu cầu cụ thể và tương xứng với khả năng của từng khách hàng, thủ tục giao dịch đơn giản gọn nhẹ, ít phiền hà, quy tắc dễ hiểu và dễ thực hiện, tín dụng nhanh chóng đến tay người có nhu cầu vay vốn, các giao dịch chủ yếu dựa vào chữ tín, quan hệ cá nhân giữa người cho vay và người đi vay. - Tuy nhiên, ở thị trường tín dụng phi chính thức cũng có nhiều hạn chế, nhất là lãi suất rất cao, có khi lên đến 2-5 lần lãi suất ngân hàng kèm theo những ràng buộc như mua nguyên vật liệu, hàng hóa tiêu dùng, gây bất lợi cho người đi vay, các khoản vay có giá trị nhỏ và rất ngắn ngày, không kích thích hoạt động đầu tư sản xuất.

Bảng 4.5. Lý do chọn và không chọn các hình thức tín dụng
Bảng 4.5. Lý do chọn và không chọn các hình thức tín dụng

Câu hỏi

Câu 7: Trong quá trình đầu tư mở rộng sản xuất những khó khăn mà cô (chú) thường gặp phải là gì?. Câu 12: Trong quá trình hoạt động sản xuất số tiền cô (chú) tích lũy được thường tiết kiệm dưới hình thức nào?. Câu 14: Cô (chú) có nghĩ trong tương lai sẽ dùng số tiền tích lũy đó vào những việc khác không?.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Số tiền có được sau khi trừ chi phí cô (chú) thường dùng vào những việc gì?. Trong quá trình đầu tư mở rộng sản xuất những khó khăn mà cô (chú) thường gặp phải là gì?. Nếu gặp khó khăn về vốn khi đó cô (chú) sẽ bổ sung nguồn vốn mình bằng cách nào?.