Bài giảng tuần 19 - Cục chuẩn - Câu chuyện Chiếc đồng hồ

MỤC LỤC

HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

  • Giới thiệu bài – Ghi bài 2. Dạy bài mới
    • Giới thiệu 2- Dạy bài mới

      - Tương tự như câu 2 - HS trả lời cá nhân: Không được, vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng (GV đưa bảng phụ đã ghi kết quả đúng lên). - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.

      - GV núi rừ hơn về yờu cầu của bài tập - HS làm bài vào nhỏp. - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, các em kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ. - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.

      + Để nối về công việc của mỗi người, để hiểu công việc nào cũng đáng quý. + Bác Hồ hỏi mọi người về công dụng của từng bộ phận trong chiếc đồng hồ. + Trình bày cá nhân: Qua câu chuyện về Chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết,quan trọng;do đó, cần làm tốt việc được phân công,không nên suy bì,chỉ nghĩ đến.

      Bài mới

      • MỤC TIÊU

        - Gọi HS đọc mục hướng dẫn thực hành trang 77 SGK và thảo luận đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK. - Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm, đại lượng tỉ lệ. Hỏi : Muốn biết diện tích hình thang ABED lớn hơn diện tích tam giác BEC bao nhiêu đề-xi-mét vuông ta làm như thế nào ?.

        - Yêu cầu 1 HS nhắc lại quy tắc tính diện tích tam giác và quy tắc tính diện tích hình thang. - Dặn HS về nhà hoàn thành các bài tập và chuẩn bị cho tiết học sau. Nêu khái niệm: Công việc cho gà ăn, uống được gọi chung là nuôi dưỡng.

        Hướng dẫn học sinh đọc nội dung mục 1 (SGK), GV hỏi: ở gia đình em thường cho gà ăn bằng thức ăn gì?. - Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê, anh Mai), lời tác giả. - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.

        - Hiểu được ý nghĩa của toàn bộ trích đoạn kịch: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. - Bảng phụ viết sẵn các từ, cụm từ La-tút-sơ, Tơ-rê-vin, A-lê hấp; đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc. - HS đọc đoạn nối tiếp trước lớp lần 1 - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: súng.

        -Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm đoạn -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. - Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.

        Bài mới 1.Giới thiệu bài

        Bài mới

        Giới thiệu bài- Ghi đề 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài

        - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của Điện Biên Phủ. - GV hỏi: Theo em, vì sao Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương ?. * Hoạt động 2: Chiến dịch Điện Biên Phủ - GV chia HS thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm thảo luận về một trong các vấn đề sau.

        + Nhóm 1 : Quyết giành thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ để kết thúc cuộc kháng chiến. Gợi ý : Để tiêu diệt được tập đoàn cứ điểm này chúng ta cần sức người, sức của như thế nào ?. Gợi ý : Chiến thắng Điện Biên Phủ tác động thế nào đến quân địch, tác động thế nào đến lịch sử dân tộc ta ?.

        + Nhóm 4 : Kể về một số gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ ?. + Nhóm 4 : Kể về các nhân vật tiêu biểu như Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai, Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo. - Đại diện 4 nhóm HS lần lượt lên trình bày, cỏc nhúm theo dừi và bổ sung ý kiến.

        - Mời 1, 2 HS xung quanh tóm tắt diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ trên sơ đồ. + Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ. - Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp.

        + Đoạn mở bài a : Mở theo cách trực tiếp Giới thiệu trực tiếp người định tả. + Đoạn mở bài b : Mở bài theo kiểu gián tiếp : Giới thiệu hoàn cảnh sau đó mới giới. - GV nhận xét, khen những HS biết mở bài đúng theo cách mình đã chọn và hay.

        HèNH TRềN I- MỤC TIÊU

        • Bài mới 1- Giới thiệu bài
          • Dạy bài mới

            - GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, có câu ghép và nêu được đúng cách nối các vế câu ghép. - Yêu cầu các em thảo luận nhóm, tìm cách xác định độ dài đường tròn nhờ thước chia mi- li-mét và xăng-ti-mét. - Yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở; 1 HS lên bảng viết tóm tắt và trình bày bài giải.

            Yêu cầu HS về nhà xem lại công thức tính chu vi hình tròn khi biết đường kính và bán kính. - Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu : mở rộng và không mở rộng. Ở lớp 4, các em đã học về hai kiểu kết bài : kết bài mở rộng và không mở rộng.

            Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục được luyện tập về hai kiểu kết bài này qua những bài tập cụ thể. - Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. Hoạt động 2: GIỚI THIỆU VỀ QUÊ HƯƠNG EM - Yêu cầu HS nghĩ về nơi mình sinh ra và.

            - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ và viết ra giấy những điều khiến mình luôn ghi nhớ về quê hương. - GV kết luận :+ GV cho HS xem 1 vài bức tranh ảnh giới thiệu về địa phương (quê hương của đa số HS). Hoạt động 3: CÁC HÀNH ĐỘNG THỂ HIỆN TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : Hãy kể.

            - Các nhóm dán kết quả lên bảng, đại diện mỗi nhóm trình bày ngắn gọn kết quả trước lớp. Hoạt động 4: THẢO LUẬN, XỬ LÝ TÌNH HUỐNG - Yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo nhóm. - HS làm việc theo nhóm, bàn bạc và xử lý tình huống của bài tập số 3 trong SGK.