Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Á Châu - Chi nhánh Sài Gòn: Các giải pháp đảm bảo tín dụng

MỤC LỤC

Khi khoản vay được bảo đảm bằng thế chấp thì các tài sản thế chấp phải có tính khả mại (khả năng chuyển đổi thành tiền), đồng thời

Cán bộ tín dụng, với tư cách là người cho vay, cần phải nhận thức hết sức tách bạch về sự khác biệt giữa giá trị thị trường, giá trị thanh lý và giá trị bán bắt buộc. Những khác biệt giữa ba giá trị này đôi khi có thể được xác nhận bằng những biên độ chênh lệch nhất định : Chẳng hạn, các khoản vay phải được đảm bảo bằng 150% giá trị tài sản thế chấp tính theo giá trị thị trường hiện thời.

Việc cho các doanh nghiệp nhỏ vay thì bao giờ cũng rủi ro hơn cho doanh nghiệp lớn vay

Khi một nhà bảo lãnh ký hợp đồng bảo lãnh, cán bộ tín dụng chắc chắn dựa trên cam kết của nhà bảo lãnh này đối với việc thu hồi nợ thì bạn cũng cần phải cẩn trọng. Nhà bảo lãnh cũng sẽ ký hợp đồng nếu như bản thân họ không sẵn sàng cho người được bảo lãnh vay tiền, bởi vì theo nguyên tắc, có thể một ngày nào đó họ buộc phải làm việc này.

Cần phải biết chắc rằng khoản tiền mà ngân hàng cho vay được doanh nghiệp dùng vào việc gì

Đây thường là dấu hiệu báo trước nguy cơ rủi ro khi các ngân hàng địa phương lại không phải là người cho các doanh nghiệp địa phương vay. Tương tự bạn phải hết sức cẩn trọng đối với những công ty đang tìm kiếm một ngân hàng mới bởi lý do họ không được hài lòng với ngân hàng hiện thời của họ.

Trước hết phải nghĩ về lợi ích của ngân hàng ,khi các nguyên tắc cho vay bị vi phạm thì rủi ro sẽ tăng lên

Những ngõn hàng địa phương cú thể đó biết rừ về khả năng rủi ro thất thoỏt khi cho vay đối với những công ty này. Người ta đã từng nói rằng những tài khoản mới thường lâm vào tình trạng tồi tệ hơn những tài khoản cũ.

CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TÍN DỤNG

Đảm bảo đối vật

  • Khái niệm

    Đảm bảo đối vật là hình thức đảm bảo tín dụng mà trong đó ngân hàng đóng vai trò là chủ nợ được thừa hưởng một số quyền hạn nhất định đối với tài sản của khách hàng _ con nợ nhằm làm căn cứ để thu hồi nợ trong trường hợp con nợ không trả hoặc không có khả năng trả nợ. Trong quan hệ tín dụng thì thế chấp tài sản là việc một đơn vị kinh tế hay các cá nhân đem chứng thư sở hữu gốc hợp pháp về tài sản của mình để vay một số tiền nhất định và dùng tài sản đó để đảm bảo cho nợ vay.

    Đảm bảo đối nhân

    Bảo lãnh là một đơn vị hoặc một cá nhân gọi là bên bảo lãnh đứng ra cam kết thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (bên được bảo lãnh ) đối với bên có quyền gọi là bên nhận bảo lãnh.Nếu khi đến hạn bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng,không đầy đủ các nghĩa vụ ghi trong hợp đồng. • Bảo lãnh có tài sản đảm bảo: khi người bảo lãnh thiếu các tiêu chuẩn về uy tín hoặc năng lực tài chính thì để đảm bảo cho cam kết bảo lãnh cần phải có tài sản thế chấp hoặc cầm cố kèm theo.Theo phương thức bảo lãnh này,trong trường hợp người bảo lãnh cũng không thực hiện được nghĩa vụ cam kết,ngân hàng có quyền thu hồi nợ thông qua việc bán tài sản thế chấp hoặc cầm cố theo quy định của pháp luật.

    Các loại rủi ro tín dụng

    • Nguyên nhân thuộc môi trường kinh doanh

      Ngân hàng thiếu am hiểu về thị trường,thiếu thông tin: dù cấp tún dụng dưới hình thức nào thì ngân hàng cũng phải nắm một lượng thông tin nhất định về khách hành đi vay.Thông thường rủi ro tín dụng tỷ lệ nghịch với thông tin khách hàng.Thông tin càng chính xác ,càng nhiều sẽ giúp ngân hàng nhận xét và ra quyết định đúng đối với việc cấp tín dụng cho khách hàng. Thứ nhất,do một hoặc một số các nguyên nhân đã trình bày ở trên tạo chất xúc tác cho khách hàng sử dụng vốn sai mục đích.Thí dụ như cho vay vượt khả năng chi trả của khách hàng , định kỳ hạn nợ quá dài.Yếu tố này làm cho khách hàng sử dụng một phần tiền vay dư ra hoặc chuyển toàn bộ số tiền vay sang mục đích khác hoặc sau khi hoàn tất chu kỳ sử dụng vốn nhưng chưa đến kỳ trả nợ,khách hàng có thể sử dụng số tiền này vào mục đích khác mà ngân hàng không kiểm soát được.

      CHI NHÁNH SÀI GềN

      GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG Á CHÂU –CHI NHÁNH SÀI GềN

        - ACB_SG được khai thác nguồn vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các tổ chức và dân cư thuộc các thành phần kinh tế dưới hình thức các loại tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn. - Bên cạnh đó, ACB_SG còn thực hiện các dịch vụ khác như chi hộ tiền lương cho các doanh nghiệp, xí nghiệp; dịch vụ chuyển tiền nhanh;.

        K/H CÁ NHÂN K/H DOANH NGHIỆP HÀNH CHÁNH NGÂN QUỸ

        • TÌNH HÌNH QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH
          • CÁC HÌNH THỨC ĐẢM BẢO TÍN DỤNG TẠI ACB – CHI NHÁNH SÀI GềN

            Khi đã hoàn tất các thủ tục đăng ký giao dịch đảm bảo và công chứng các giấy tờ liên quan, khách hàng gửi lại cho cán bộ pháp lý để kiểm tra lại tính pháp lý cả về nội dung lẫn hình thức, cả con dấu, chữ ký của những người liên quan, ngày tháng và các số liệu phải ăn khớp với nhau, tiến hành hợp đồng tín dụng. Căn cứ vào hợp đồng tín dụng và các giấy tờ liên quan để giải ngân một lần hoặc nhiều lần cho khách hàng, trong quá trình giải ngân phải chú ý thời gian cho rút vốn, số tiền rút vốn từng lần phải phù hợp với tỷ lệ cho vay của Ngân hàng, các lần rút vốn sau cán bộ tính dụng cần kiểm tra tình hình sử dụng vốn cuả khách hàng để đảm bảo vốn vay được sử dụng đúng mục đích. Các tài sản là bất động sản dùng để thế chấp vay vốn tại Ngân hàng gồm nhà ở, công trình xây dựng, các cơ sở kinh doanh, nhà máy, khách sạn, cửa hàng, nhà kho và quyền sử dụng đất… Khó khăn chủ yếu hiện nay là các loại tài sản này không phải lúc nào cũng đầy đủ giấy tờ kèm theo chứng minh quyền sở hữu hợp pháp của bên thế chấp.

            Đối với hộ gia đình, cá nhân khi thế chấp giá trị quyền sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp mà diện tích đó được giao để sản xuất trong 20 năm hay 50 năm tùy loại cây trồng mà không trả nợ được, việc phát mại giá trị quyền sử dụng đất này sẽ liên quan đến đời sống của hộ nông dân vì đây là tư liệu sản xuất và là nguồn sống chủ yếu của họ, không chỉ một năm mà từ 20 đến 50 năm, hơn nữa tác động đến mục tiêu đảm bảo cho nông dân có đất sản xuất. Nếu xảy ra trường hợp vào thời điểm phải hoàn trả lại vốn vay mà chủ thể đi vay không có khả năng trả nợ, và đồng thời tài sản mà họ đem thế chấp cho ngân hàng cũng giảm giá trị trên thị trường, hay chính vào thời điểm này họ cũng đang là chủ nợ của một mún nợ khú đũi khỏc (trường hợp này tồn tại rất nhiều) thỡ đõy rừ ràng là một rủi ro về khả năng không thu hồi lại được vốn của ngân hàng.

            Á CHÂU – CHI NHÁNH SÀI GềN

            ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC

            Chẳng hạn như nhà nước có những chính sách ưu đãi về đầu tư trong nước, về đầu tư hiện đại hoá kỹ thuật công nghệ để phát triển các dịch vụ ngân hàng quan trọng và cần thiết, cho ngân hàng thương mại vay vốn dài hạn để đầu tư, nâng cấp hệ thống thông tin liên thông giữa các ngân hàng, cho phép tăng vốn điều lệ hoặc cấp vốn cho ngân hàng thương mại đầu tư công nghệ hiện đại. Ngân hàng nhà nước cần phải tăng cường kiểm tra, giám sát đối với các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng, thực hiện thường xuyên công tác thanh tra kiểm soát dưới nhiều hình thức để kịp thời phát hiện và ngăn chặn những vi phạm tiêu cực trong hoạt động tín dụng, kịp thời phát hiện và khắc phục rủi ro, lành mạnh hoá các ngân hàng thương mại, đưa hoạt động tín dụng của ngân hàng vào đúng quỹ đạo pháp luật. Chính phủ và ngân hàng Nhà nước với vai trò và nhiệm vụ của mình phải kết hợp với nhau thành một thể thống nhất thực hiện các giải pháp trên nhằm góp phần hạn chế rủi ro trong họat động kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại đồng thời ghúp các Ngân hàng thương mại Việt Nam đứng vững trong cạnh tranh và ngày càng phát triển.

            NHỮNG GIẢI PHÁP GểP PHẦN HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU

              Ngân hàng có thể hạn chế rủi ro do tập trung tín dụng trong danh mục bằng cách đánh giá thường xuyên rủi ro trong từng thị trường , từng ngành nghề , từng vị trí địa lý, từng sản phẩm, hình thức thế chấp đảm bảo, lọai tiền tệ…để có được cái nhìn về mức độ rủi ro trong danh mục và có hướng đầu tư phù hợp đảm bảo duy trì một danh mục tín dụng đa dạng hóa hạn chế thấp nhất rủi ro phù hợp với mục tiêu cần đạt. Giám sát họat động sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng vốn vay có đúng mục đích không, giám sát những biến động của thị trường đối với khả năng trả nợ, giám sát sự thay đổi trong thành phần ban lãnh đạo… Công tác giám sát nhằm mục đích ngăn ngừa rủi ro phát sinh chứ không để rủi ro xuất hiện rồi tìm cách khắc phục. Việc tìm kiếm khách hàng và tìm hiểu thông tin về khách hàng trước như vậy sẽ giúp ngân hàng biết được một số thông tin cơ bản về khách hàng (doanh nghiệp có thật hay doanh nghiệp “ma”; doanh nghiệp có vi phạm pháp luật ở hiện tại hay trong quá khứ không), từ đó ngân hàng chấp nhận hay từ chối quan hệ tín dụng khi khách hàng đó có nhu cầu.