Giáo án môn Hình học Tuần 13-23 lớp 8 - Giản án bài kiểm tra

MỤC LỤC

CHUẨN BỊ

Gv : Trả bài kiểm tra cho học sinh xem trong 5 phút sau đó yêu cầu hs chỉ ra các sai sót trong bài làm. Câu 1: Đa số các em làm được bài, tuy nhiên một số em chưa biết kết hợp các phương pháp đặt nhân tử chung một cách hợp lý vào câu c (chúng ta phải đặt nhân tử chung rồi dùng hằng đẳng thức bình phương của một tổng). Câu 2: Đa phần các em quyên các phép toán thực hiện trên phân thức cũng như trên biểu thức, như: Mục a các em đã làm tính 4x – 10 = - 6x thực hiện cộng đơn thức sai, hay ở câu b thực hiện chia hai phân thức các em lấy tử nhân tử mẫu nhân mẫu mà quyên thực hiện theo quy tắc chia thành nhân với phân thức nghịch đảo trước (các bạn làm sai: Tú, Thiên, Linh…(8A4), Nghĩa, Lương, Hiền, …(8A5) Một số bạn thực hiện chia đúng quy tắc thì thực hiện rút gọn lại sai, chưa phân tích tử và mẫu thành nhân tử mà lại rút gọn những hạng tử có ở tử và mẫu.

Câu 3: Hầu hết các em làm được bài, tuy nhiên trong mục b, tính giá trị của phân thức tại giá trị của biến, các em quyên đối chiếu giá trị của biến với điều kiện xác định của phân thức. Nhưng khi cho x = -1 các em vẫ thay vào phân thức đã thu gọn để tính giá trị của phân thức. Câu 5 : Hầu hết các em chưa làm bài hình này, một vài bạn có làm nhưng sai ngay từ cầu a nên chưa nghi điểm trong câu này.

- Xem lại bài kiểm tra đã chữa để rút ra những kinh nghiệm khi làm bài. - Ôn lại các hằng đẳng thức nhớ và các cách phân thíc đa thức thanh nhân tử. Hs tính dược diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học.

Hs vẽ được một tam giác, một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của một hình chữ nhật hay một hình bình hành cho trước.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Công thức tính diện tích hình thoi

- Học các cách tính diện tích hình thoi, tứ gaics có 2 đường chéo vuông góc. - Nắm vững công thức tính diện tích đa giác đơn giản , đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang. - Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích.

- Viết công thức tính diện tích diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác, diện tích hình thang. Đặt vấn đề : Đối với những đa giác có dạng đặc biệt ta tính diện theo công thức, còn với những đa giác khác thì làm thế nào để tính diện tích của nó ?. - Khai thác: Nếu diện tích của phần đã tính ở trên là hình của 1 đám đất đã vẽ với tỉ lệ xích.

Hs: Thực hiện các phép đo cần thiết để ntinhs diện tích hình ABCDE trên phiếp học tập Hs: Khai thác bài toán cùng với gv sau khi tìm ra diện tích hình ABCDE. - Hướng dẫn: Chú ý có thể mắc sai lầm khi lấy tổng diện tích của các hình nhân cới mẫu của tỷ lệ xích để tìm diện tích của hình trong thực tế !!!. - Củng cố lại các kiến thức trong chương: Khái niệm đa giác, các công thức tính diện tích đa giác.

- Nêu công thức tính diện tích của các hình sau?(Bảng phụ vẽ hình). Gv: Yêu cầu hs phát biểu bằng lời cách tinmhs diện tích các đa giác đặc biệt. - Muốn tính diện tích 1 đa giác bất kì ta làm như thế nào?. Hs: Trả lời. Hs: Trả lời và lấy ví dụ Hình c. Hs: Nêu công thức và áp dụng. Tổng các góc của đa giác 7 cạnh:. Hs: Nêu công thức và áp dụng. Hs: lên bảng điền công thức tính diện tích các hình trên bảng phụ Hs: Phát biểu. Hs: Ta chia đa giác thành nhiều tam giác hoặc tạo ra tam giác chứa đa giác đó. I/ Lý thuyết. Định nghĩa đa giác lồi? 2. Định nghĩa đa giác đều?. - Công thức tính tổng các góc trong 1 đa giác. Công thúc tính diện tích. Nêu công thức tính diện tích của hình DBE?. - DE bằng bao nhiêu?. Tính diện tích của hình BDE?. Gv: Yêu cầu hs lên bảng tính. - Làm thế nào tính diện tích của hình EHIK?. Gv: Lưu ý có nhiều cách tính nhưng ta nên chia thành các đa giác có cách tính dễ và đơn giản hơn. - SOEBF bằng mấy phần SABCD. SEHIK= SECH –SCIK. - Xem lại các kiến thức đã ôn và các bài tập đã chữa. - Đọc trước bài định lý ta lét trong tam giác. Tiết 37 ĐỊNH LÝ TA LÉT TRONG TAM GIÁC I. – HS nắm vững định nghĩavề tỉ số của hai đoạn thẳng – HS nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ. – HS cần nắm vững nội dung của định lí ta lét thuận, vận dụng định lý vào việc tìm ra các tỉ số trong sgk bằng nhau trên hình vẽ. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Gv: Tiếp chuyên đề về tam giác, chương này chúng ta sẽ học về tam giác đồng dạng mà cơ sở của nó là định lí Talét. Nội dung của chương gồm:. -Tính chất đường phân giác của tam giác. - Tam giác đồng dạng và các ứng dụng của nó. Bài đầu tiên của chương là định lí Talét trong tam giác. Hoạt động 2: Tỉ số của hai đoạn thẳng. Giáo viên Học sinh Ghi bảng. - Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì?. - Tỉ số của hai đoạn thẳng có phụ thuộc vào cách chọn đơn vị không?. Hs: Nêu định nghĩa. -Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị. Gv: Hình thành định nghĩa. Hs: thảo luận nhóm sau đó báo cáo kết quả. Hs: Nêu định nghĩa Sgk. Yêu cầu so sánh các tỉ số. Gv: Có thể gợi ý cho hs biết chọn đoạn thẳng đơn vị để tính các tỉ số. Gv: Hướng dẫn hs rút ra định lý thuận của định lý ta lét. Hs: Làm trên phiếu học tập. H5b: Theo định lý Ta-lét ta có. Nêu định nghĩa tỉ số hai đoạn thẳng và đoạn thẳng tỉ lệ. 2) Phát biểu định lí Talét trong tam giác. - Học thuộc định lí Talét. ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TALÉT I. - HS nắm vững nội dung định lý đảo của định lý talét. - Vận dụng định lý để Xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho. - Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lý talét, đặc biệt là phải nắm được các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ //BC. qua mỗi hình HS viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau. bảng phụ Hs : Thước kẻ, compa, êke. Ôn định lý talét thuận III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Kiểm tra Hs1: a) Phát biểu định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng. – HS nắm chắc nội dung định lý talét thuận và đảo, hệ quả của định lý talét – Vận dụng thành thạo vào giải bài tập hình học. Hs1: Phát biểu định lý talét đảo, vẽ hình, ghi gt và kl của định lý Hs2: Phát biểu hệ quả của định lý talét, vẽ hình, ghi gt và kl?.

- Về nhà học thuộc các định lí và hệ quả bằng lời và biết cách diễn đạt bằng hình vẽ và GT, KL. - Giáo dục cho học sinh quy luật của nhận thức : Từ trực quan sinh động , sang tư duy trừu tượng , tiến đến vận dụng vào thực tế. - Bước đầu HS biết vận dụng định lý trên để tính toán độ dài các đoạn thẳng.

Hs: Đường phân giác của một ∆ chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn thẳng ấy Hs: Từng bước chứng minh. Hoạt động 4: Hướng dẫ về nhà - Học thuộc định lí, biết vận dụng định lí để giải bài tập.

Bảng phụ vẽ hình
Bảng phụ vẽ hình