Giáo Án Hình Học Lớp 7 - Tổng Hợp Kiến Thức Cả Năm

MỤC LỤC

LUYỆN TẬP

MỤC TIÊU

1 - Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. 2 - Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức về để giải toán; vận dụng kiến thức để giải toán.

Nêu dấu hiệu hai đường thẳng song song

3 - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác, phát triển tư duy roán học. Ta có thể vẽ được hai đoạn AD và AD’ cùng song song với BC và bằng BC.

LUYỆN TẬP

Gv treo bảng phụ ghi sẵn đề và vẽ hình bài tập 36=> yêu cầu hs điền vào chỗ trống. Hs: đọc đề, vẽ hình và trả lời Theo tiên đề Ơclit về đt song song: Qua điềm A ta chỉ vẽ được 1 đt a song song với BC;.

TỪ VUễNG GểC ĐẾN SONG SONG

  • Phát biểu tiên đề Ơclit và tính chất của hai đường thẳng song song?

    Gv: Cho hs nhận xét bài làm của cả nhóm. Hướng dẫn về nhà:. Hỏi a và b có song song với nhau không? Vì sao?. Trường THCS Nâm N’Đir Giáo án: HÌNH HỌC 7 vuông góc với đt thứ ba?. Gv: giới thiệu tính chất và gọi vài hs nhắc lại. Gv: Bây giờ nếu ta có bài tập như hình vẽ:. Qua bài toán này em có nhận xét gì?.  yêu cầu hs viết các tính chất dưới dạng kí hiệu Gv:Em có nhận xét gì về tính chất 1 và 2?. vuông góc với đt thứ ba thì chúng song song với nhau. Hs: Nếu một đt vuông góc với một trong hai đt song song thì nó cũng vuông góc với đt còn lại. Hs: 2 tính chất này ngược nhau. Hoạt động 2: Ba đường thẳng song song. Vậy nếu hai đt phân biệt cùng song song với đt thứ ba thì như thế nào?. Gv: Đó là tính chất ba đt song song => cho hs phát biểu tính chất như sgk. * Hs thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời từng câu hỏi. hs: ..thì chúng song song. Ba đường thẳng song song Tính chất : sgk. Hoạt động 3: Củng cố. + Nêu hai tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song?. + Nêu tính chất của ba đt song song?. Có nhận xét gì về các cặp góc đó? Giải thích?. Hs: Nêu tính chất. HS: Điền vào chỗ trống. Hướng dẫn về nhà. Giáo viên: Nguyễn Thành Nam 17. I .Mục tiêu bài dạy:. * Kiến thức : Hs thuộc và nắm vững mối quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song, tính chất của ba đường thẳng song song. * Kỹ năng : Vận dụng được các tính chất để giải bài tập * Thái độ : chính xác, cẩn thận, ý thức làm việc tập thể. Hs 1: Hãy phát biểu hai tính chất được mô tả bởi hình vẽ sau:. c Hãy viết các tính chất dưới dạng kí hiệu hình học?. Hỏi c có song song với b không? Vì sao?. c) Phát biểu tính chất đó bằng lời. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức. c) Phát biểu tính chất đó bằng lời. Hỏi c⊥b không?. c) Phát biểu tính chất đó bằng lời. Gv ghi bài giải trên bảng phụ để hs nhận xét bài làm của các nhóm Bài tập thêm: cho hình vẽ, AM // CN.

    ÔN TẬP CHƯƠNG I

    ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT)

    SBT : Cho hình vẽ

    Cho hs nhận xét => Gv gọi 1 hs khác lên bảng trình bày bài giải Bài 58 sgk: Tính số đo x trong hình sau và giải thích vì sao tính được như vậy?. Sau khi hs hoạt động nhóm xong, gv đưa ra bài giải => nhận xét bài làm của các nhóm.

    KIỂM TRA CHƯƠNG I

    • TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

      TỔNG BA GểC CỦA MỘT TAM GIÁC

      Tổng ba góc của tam giác

      Hs: Chuẩn bị tam giác bằng bìa giấy và thực hành theo hướng dẫn của gv.

      TỔNG BA GểC CỦA TAM GIÁC (TT)

      Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

      Hs: ãACx vàCà là hai gúc kề bự Hs: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy.

      Góc ngoài của tam giác

      +Gv: Yêu cầu học sinh vẽ góc ngoài tại B và A của VABC Gv: Giới thiệu góc ngoài, góc trong của tam giác. Học sinh quan sát hình vẽ và chỉ ra các tam giác vuông trên hình vẽ Học sinh suy nghĩ, tính toán các giá trị x, y trên hình vẽ.

      Tính x, y trên hình vẽ

      Gv:Ta cú ãACx=àA B+à mà ãACx khụng kề với hai gúc trong àAvà Bà vậy ta cú tớnh chất nào về gúc ngoài ?. * Định lí: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của 2 góc trong không kề với nó.

      HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

      Kí hiệu

      Gv: Ngoài định nghĩa bằng lời ta có thể dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của 2 tam giác. * Kỹ năng : Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau; Từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau.

      Điền vào chỗ trống để được một câu đúng

      Trường THCS Nâm N’Đir Giáo án: HÌNH HỌC 7. I .Mục tiêu bài dạy:. * Kiến thức : Khắc sâu khái niệm hai tam giác bằng nhau. * Kỹ năng : Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau; Từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau. + Định nghĩa hai tam giác bằng nhau?. Hóy tỡm số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác?. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: Điền vào chỗ trống để được. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của. Gợi ýet1 ta suy ra những yếu tố nào bằng nhau?. Gợi ý: để viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác trước hết ta phải làm gì?. a)Tính các cạnh còn lại của hai tam giác?.

      TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GểC - CẠNH

        Gv: ta thừa nhận tính chất sau: “ Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau’’. + Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ nhất và thứ hai của hai tam giác ; Trường hợp bằng nhau c.g.c đối với tam giác vuông.

        TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GểC – CẠNH - GểC

        Hệ quả

        + Học thuộc và nắm vững trường hợp bằng nhau g.c.g của tam giác và hệ quả về trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. * Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lí thuyết của học kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.

        Tiến trình tiết dạy 1. Ổn định tổ chức

          + Học thuộc và nắm vững trường hợp bằng nhau g.c.g của tam giác và hệ quả về trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Mục tiêu bài dạy. * Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lí thuyết của học kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác. • GV: Bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập và bài tập, thước thẳng, compa, êke. Tiến trình tiết dạy. Trường THCS Nâm N’Đir Giáo án: HÌNH HỌC 7. * Phân biệt định lí này và định lí về dấu hiệu nhận biết hai đt song song?. * Định lí và tiên đề có gì giống và khác nhau?. Gv cho hs phát biểu, viết bằng kí hiệu hình học cho các định lí sau:. a) Tổng ba góc của tam giác b) Góc ngoài tam giác c) Hai tam giác bằng nhau d) Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Hai góc SLT bằng nhau - Hai góc đồng vị bằng nhau - Hai góc trong cùng phía. Hs: Định lí này có GT là KL của định lí kia và ngược lại. Hs: + Định lí và tiên đề đều là tính chất của các hình và đều là khẳng định đúng. + Định lí là khẳng định đúng được chứng minh. Tiên đề là khẳng định đúng không được chứng minh. Hs: phát biểu đlí và lần lượt điền kí hiệu vào bảng. b) Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó. + Trường hợp áp dụng vào tam giác vuông: .. Luyện tập – Củng cố Bài tập:. b) Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình và giải thích?. + Ôn lại toàn bộ các định nghĩa, định lí, tính chất đã học trong học kì I + Rèn kỹ năng vẽ hình và ghi GT, KL.

          ÔN TẬP HỌC KỲ I

          Giảng bài mới

          (cặp góc so le trong bằng nhau) GV: Để chứng minh AM ⊥BC ta cần chỉ ra điều gì ?. + Làm lại các bài tập trong sgk và trong SBT chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì I.

          KIỂM TRA HỌC KÌ I

          Chuẩn bị

          Cho biết 10 người có cùng năng suất làm việc thì sẽ xây xong một căn nhà trong 21 ngày. Hỏi với 15 người có cùng năng suất như trên sẽ xây xong căn nhà trong thời gian bao lâu ?.

          Đồ thị hàm số luôn đi qua O (0; 0) Cho x = 1 thì y = 2
          Đồ thị hàm số luôn đi qua O (0; 0) Cho x = 1 thì y = 2

          LUYỆN TẬP 1

          SGK)

          => khi đó bài toán trở thành bài toán so sánh độ cao của nhà và BC Cho hs tính BC?. HS : bạn Tâm giải sai vì bạn tâm nhầm lẫn (chọn cạnh bình phương chưa chính xác ).

            LUYỆN TẬP 2

            Tiến trình tiết dạy 1. Ổn định tổ chức

            Trường THCS Nâm N’Đir Giáo án: HÌNH HỌC 7 vào 3 đỉnh còn lại của hình chữ nhật.

            THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI

            Tiến trình tiết dạy

              Hướng dẫn về nhà. Về nhà: Xem trước bài 9 thực hành ngoài trời và chuẩn bị : mỗi tổ chuẩn bị:. o 1 sợi dây dài khoảng 10m để kiểm tra kết quả o Một thước cuộn. Hoạt động 2: Cho hs thực hành. Gv: Yêu cầu lớp trưởng cho lớp tập trung ở sân sau của trường. Gv: Ổn định và kiểm tra dụng cụ của các tổ => Nhận xét sự chuẩn bị của các tổ. Gv: Cho lớp ngồi trật tự, gọi 4 tổ trưởng lên thực hành mẫu theo các bước đã hướng dẫn cho cả lớp quan sát. Lưu ý: Gv phải đo trực tiếp độ dài đoạn AB để đối chiếu kết quả với các nhóm. Trong quá trình hs thực hành gv kiểm tra các thao tác của hs để hướng dẫn và sửa chữa chỗ sai. Gv: Phân địa điểm cho các tổ thực hành. Hs: Cả lớp tập trung theo sự chỉ đạo của lớp trưởng 9 thành đội hang4 hàng ngang, mỗi tổ là một hàng ngang). Gv yêu cầu hs các tổ nêu lại các bước để xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một điểm nhìn thấy mà không đến được.