MỤC LỤC
- Căn cứ vào tác dụng của đào tạo đối với ngời lao động có ảnh hởng đến công việc. - Căn cứ vào khả năng đáp ứng của ngời đợc đa đi đào tạo với bản yêu cầu công việc của từng đơn vị.
Xây dựng chơng trình phơng pháp đào tạo
- Thứ hai là chi phí cho đào tạo: chi phí đào tạo giáo viên tiền lơng cho ngời h- ớng dẫn và những chi phí khác nh học phải trả cho trung tâm, các trờng Đại học, Cao đẳng. Doanh nghiệp cần phải dự tính đợc các loại chi phí nói trên để từ đó đa ra cách quản lý và phân bổ kinh phí hợp lý và hiệu quả.
Học viên có a thích khoá học và nắm vững các vấn đề về lý thuyết, kỹ năng theo yêu cầu, thay đổi hành vi trong thực hiện công việc nhng nếu cuối khoá, học viên vẫn không đạt mục tiêu của đào tạo, năng suất, chất l- ợng tại nơi làm việc không tăng thì đào tạo vẫn không đạt đợc hiệu quả. So sánh chỉ số hoàn vốn nội tại trong đào tạo với giá trị r giới hạn (r giới hạn là lãi suất đi vay để thực hiện chơng trình hoặc là tỷ suất lợi nhuận định mức mà doanh nghiệp ấn định hoặc là tỷ suất nội hoàn chung trong doanh nghiệp) ch-.
Ngày từ năm 1976 và đặc biệtlà năm 1980 trở lại đây, đồng thời với nhiệm vụ quản lý duy trì thờng xuyên, công ty đã mạnh dạn mở rộng sản xuất, tiến hành cải tạo sửa chữa ống cũ, xây lắp cống mới, trực tiếp tham mu giúp thành phố có cơ sở đầu t vừa và lớn cho các công trình thoát nớc. Cho đến nay xí nghiệp không ngừng mở rộng quy mô, chất lợng sản phẩm dịch vụ, cơ sở vật chất và đời sống của công nhân viên không ngừng đợc nâng cao đợc công ty đánh giá là một xí nghiệp không thể thiếu trong chiến lợc phát triển của Công ty.
Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp Thoát nớc số 3 Cùng với sự phát triển của Công ty thoát nớc Hà Nội và để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trờng. Xí nghiệp Thoát nớc số 3 đợc thành lập ngày 12/1/1994 theo quyết định số 73/QĐ-GTCC của Sở Giao thông công chính và đợc UBND thành phố Hà Nội phê duyệt tháng 12/1998 chuyển đổi thành doanh nghiệp hoạt động công ích.
Kết quả hoạt động kinh doanh theo cơ cấu chủng loại
Địa bàn xí nghiệp hiện là khu vực đang phát triển, đô thị hoá nhanh chóng, phạm vi quản lý rộng, nhiều công trình xây dựng, khu đô thị mới đang thi công, hoàn thiện và tiến tới bàn giao quản lý vận hành nên số liệu quản lý cống liên tục đợc tăng nhanh. Do yêu cầu chung về vệ sinh môi tròng, mĩ quan đô thị việc cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân đồng thời cải thiện tình hình nạo vét quản lý hệ thống thoát nớc, chống ngập úng, vận chuyển bùn đảm bảo kín khít, khai thác công tác dịch vụ là rất cần thiết.
Số lợng nhân lực nạo vét cống ngầm thủ công của đơn vị là 13 công nhân thiếu so với nhu cầu nạo vét và kế hoạch đợc giao (bình quân thực tế chỉ nạo vét từ 130-140 m3/tháng so với 160m3/tháng theo kế hoạch) xí nghiệp thờng phải. Đây cũng là chủ ttrơng tinh giảm lao động của xí nghiệp trong những năm tới và đi đôi với nó là đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho số lao động hiện tại của xí nghiệp với mục đích tăng năng suất lao động, sử dụng có hiệu quả.
Thích ứng và điều chỉnh kịp thời cơ cấu lao động, cơ cấu tổ chức sản xuất trong điều kiện hệ thống thoát nớc tăng trởng nhanh chóng về số lợng và chất l- ợng, nhiều công trình trên hệ thống hiện đại và phức tạp mang tính kỹ thuật cao. Các dịch vụ sửa chữa cơ khí, sản xuất cấu kiện đan ga, sửa xe đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất của xí nghiệp, các dịch vụ cho thuê kho bãi, thông tắc nạo vét vệ sinh môi trờng đang từng b… ớc tăng trởng và tạo đợc uy tín với thơng hiệu thoát nớc trên thị trờng.
Từ đó ta có thể thấy rằng với xu hớng ngày càng phát triển thì chất lợng lao động của xí nghiệp là còn hạn chế, cha đáp ứng đợc nhu cầu thực tế của xí nghiệp trong giai đoạn tới. Lực l- ợng này cần phải đợc trang bị hơn nữa để phục vụ cho những dự định đổi mới của xí nghiệp và đáp ứng đợc kế hoạch sản xuất kinh doanh trong những năm tíi.
Năm 2003 số ngời đợc đào tạo qua các lớp là 37 ngời thì đến năm 2005 đã tăng lên 66 ngời, điều đó phản ánh vai trò quan trọng của công tác đào tạo và sự đáp ứng của trình độ lao động trong chiến lợc phát triển của xí nghiệp mà công ty đề ra trong giai đoạn mới, giai doạn mà Công ty thoát nớc Hà Nội chuyển đổi sang Công ty TNHH Nhà n- ớc một thành viên thoát nớc Hà Nội theo quyết định số 4402/QĐ-UB ngày 23/06/2005. Hàng năm nhu cầu đào tạo của xí nghiệp đợc công ty xác định dựa theo kế hoạch sản xuất kinh doanh của năm đó và dựa theo tình hình thực tế về số l- ợng và chất lợng lao động, vào tình hình vốn, cạnh tranh mà xác định nhu cầu… thực tế để lên kế hoạch đào tạo nhằm tạo nên sự phù hợp giữa kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực với kế hoạch nguồn nhân lực và kế hoạch sản xuất kinh doanh của xí nhiệp.
- Công tác đào tạo đạt hiệu quả không những giúp xí nghiệp tiết kiệm đợc khoản chi phí tuyển dụng nguồn bên ngoài, mất thời gian tốn kém mà còn tận dụng đợc tối đa nguồn nội lực hiện có, những ngời có kinh nghiệm, có thâm niên làm việc, giúp họ yên tâm làm việc cống hiến cho xí nghiệp. - Do xí nghiệp chủ yếu áp dụng hình thức đào tạo tại nơi làm việc mà ng- ời hớng dẫn giảng dạy là ngời của công ty có tay nghề cao do đó họ thiếu về kinh nghiệm s phạm, khả năng truyền đạt kém Vì vậy dẫn tới hiệu quả giảng… dạy cha khoa học, lôgic làm cho học viên khó tiếp thu.
- Thực hiện tốt công tác đào tạo tại chỗ: Nâng cao chất lợng công tác đào tạo tay nghề hàng năm cho lực lợng công nhân, tổ chức đào tạo các ngành nghề mới của xí nghiệp cho các lực lợng lao động sau khi chuyển dịch cơ cáu. Đồng thời có kế hoạch dài, ngắn hạn trong việc tuyển chọn cán bộ gửi đi đào tạo bên ngoài để nâng cao tay nghề chuyên môn nghiệp vụ phục vụ cho các lĩnh vực sản xuất quan trọng của xí nghiệp.
- Các sản phẩm dịch vụ thoát nớc sẽ thay đổi theo hớng tăng tỷ trọng công việc và sản lợng cho công tác dịch vụ, kè sông, kiểm tra trong lòng cống, sản xuất bảo dỡng, thay thế thiết bị tại các trạm bơm, các nhà máy và xử lý nớc thải. - Xu thế hội nhập kinh tế thế giới và kinh tế thị trờng phát triển mạnh, tính cạnh tranh ngày càng cao vì vậy xí nghiệp cần phải đáp ứng yêu cầu về chất lợng, năng suất lao động và hiệu quả kinh tế.
Qua quá trình nghiên cứu ở trên, ta thấy công tác đào tạo và phát triển nhân sự đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó việc đào tạo và phát triển nhân sự là một công việc cần đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục. Sau đây em xin đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại xí nghiệp. d) Xây dựng chơng trình đào tạo và lựa chọn phơng pháp đào tạo. Xây dựng chơng trình đào tạo phải dựa vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch nhân lực, những thay đổi của xí nhiệp trong giai đoạn mới để đáp… ứng sự thay đổi một cách chủ động và phù hợp. Phải đánh giá những gì đạt đợc và cha đợc trong quá trình thực hiện của các giai đoạn trớc đó từ đó phát huy những mặt đợc và hạn chế đến mức tối đa những mặt cha đợc. Những ngời làm công việc xây dựng chơng trình đào tạo và phơng pháp đào tạo phải là ngời có trình độ chuyên môn, có năng lực và tầm nhìn chiến lợc để có thể xây dựng ch-. ơng trình một hiệu quả, đạt đợc mục tiêu mà xí nghiệp đề ra. e) Chi phí đào tạo. Chi phí phục vụ cho công tác đào tạo do xí nghiệp đài thọ 100%. Số tiền này đợc trích từ quỹ phát triển sản xuất của xí nghiệp, hàng năm xí nghiệp trích một khoản tơng ứng cho công tác đào tạo đợc công ty phê duyệt. Tổng chi phí. đào tạo là tổng số tiền chi phí cho từng đối tợng đào tạo cộng thêm một phần kinh phí dự trù cho công tác đào tạo. Sau khoá đào tạo phải thực hiện quyết toán chi phí đào tạo cho từng đối tợng, theo từng khoản mục chi phí và quyết toán cuối năm, nếu chi phí sau khi quyết toán còn d thì nhập vào quỹ. Nếu thiếu thì. đợc bổ sung nhng thờng ít xảy ra. f) Thực hiện chơng trình đào tạo. Sau mỗi khoá học (với công nhân đợc đào tạo các khoá học từ 3 tháng trở xuóng, với cán bộ sau mỗi khoá ngắn hạn và đối với cán bộ học chuyên môn thì sau một kỳ) phải có đánh giá nhận xét kết quả đào tạo rừ ràng, chớnh xỏc đối với từng đối tợng đào tạo và cú hỡnh thức xử lý kịp thời đối với những tình huống bất ngờ xảy ra. g) Đánh giá chơng trình đào tạo.
Kết hợp đánh giá qua nhận xét của ngời trực tiếp đào tạo với hiệu quả làm việc thực tế của ngời đợc đào tạo để có một cái chính xác và khách quan hơn. Khi đánh giá kết quả đào tạo cần phải xác định đợc hiệu quả của chi phí bỏ ra và kết quả thực tế đạt đợc với yêu cầu trớc hế là phải đạt đợc mục tiêu mà xí nghiệp và công ty đề ra.
Việc đánh giá kết quả sau đào tạo cần phải đợc thực hiện nghiêm túc và khách quan. Đây cũng là hình thức giúp ngời lao động hiểu nhau hơn, trao đổi kinh nghiệm với nhau và tạo bầu không khí lao động.
Tầm quan trọng tơng đối của những kỹ năng này có thể thay đổi đối với các cấp khác nhau trong hệ thống tổ chức. Kỹ năng quan hệ con ngời giúp ích trong quan hệ đối với cấp dới và ngợc lại kỹ năng nhận thức lại không quảntọng đối với lãnh đạo cấp tác nghiệp.
Nh kỹ năng kỹ thuật có vai trò quan trọng nhất ở cấp tổ trởng chuyên môn.
Kiến thức là không có một giới hạn nhất định nhng sử dụng nó cũng phải tơng xứng, khi kiến thức ngày càng đợc nâng cao, công việc càng hiệu quả thì. Xây dựng một hệ thống trả lơng, thởng có chế độ đãi ngộ xứng đáng đối với những ngời giỏi, có năng lực trình độ để xí nghiệp luôn có một lực lợng lao động có trình độ chuyên môn cao.
Mặt khác cũng thông qua cuộc thi để xét duyệt nâng bậc lơng trớc thời hạn cho những cá nhân xuất sắc, động viên kịp thời thiết thực đối với những nhân tố tích cực trong phong trào học tập nâng cao trình độ kỹ thuật toàn xí nghiệp. Hội nghị phải dấy lên đợc phong trào hăng say học tập, nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho ngời, phải khẩn trơng, nhanh chóng, bố trí thời gian hợp lí mà không ảnh hởng nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Thông qua cuộc thi có thể phát hiện ra những nhân tố xuất sắc để xây dựng thành cá nhân điển hình tiên tiên nêu gơng cho đội ngũ công nhân toàn xí nghiệp. Mọi cá nhân đạt thành tích tốt trong hoạt động sản xuất, có ý thức kỷ luật, có sáng kiến sáng tạo, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và đợc mọi ngời giới thiệu.
Những ngời đạt đợc các danh hiệu trong hội thi phải có giấy khen chứng nhận và có những phần thởng để khích lệ tinh thần phấn đấu học tập của mình. Đây là vấn đề cần đợc xí nghiệp quan tâm trình lên công ty để công ty có thể cấp kinh phí mua những máy móc mới, những phơng tiện cần thiết phục vụ cho quá trình đào tạo.
Bên cạnh đó phải đào tạo ra đội ngũ giảng dạy thành thạo, am hiểu về những máy móc mới này.