Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty ARTEXPORT

MỤC LỤC

Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu 1. Công cụ, chính sách vĩ mô của Nhà Nớc

Tuy nhiên tác động của xuất khẩu nhiều khi lại đa đến bất lợi cho khả năng xuất khẩu, Do quy mô xuất khẩu của một nớc thờng là nhỏ so với dung lợng của thị trờng thế giới cho nên thuế quan xuất khẩu sẽ làm hạ thấp giá cả trong nớc của hàng hoá có thể xuất khẩu xuống so với mức giá quốc tế, điều đó sẽ làm cho dung lợng hàng xuất khẩu giảm đi và sản xuất trong nớc sẽ thay đổi bất lợi cho mặt hàng này. Nghiên cứu thị trờng trong kinh doanh thơng mại quốc tế là một loạt các thủ tục và kỹ thuật đợc đa ra để giúp các nhà kinh doanh thơng mại có đầy đủ thông tin cần thiết để từ đó đa ra những quyết định chính xác về Marketing bởi vậy nghiên cứu thị trờng giúp các nhà kinh doanh đạt hiệu quả cao trong công tác kinh doanh thơng mại quốc tế.

Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ARTEXPORT

Cụ thể mục tiêu kinh doanh từ 2002-2005

  • Một số kiến nghị đối với nhà nớc

    Việc hoạch định một chiến lợc tổng thể về thị trờng là việc có tầm quan trọng hàng đầu, để xõy dựng chiến lợc này Cụng Ty phải nắm rừ đợc năng lực và hiện trạng của sản xuất, đặc điểm, tính chất và thể chế của thị trờng ngoài nớc nhằm trả lời các câu hỏi xuất khẩu mặt hàng gì, xuất khẩu đi đâu, xuất khẩu với số lợng bao nhiêu, xuất khẩu nh thế nào và có vấn đề gì trong quan hệ song phơng, trên cơ sở đó Công Ty xác định tốc độ phát triển cho từng thị trờng và cơ cấu mặt hàng đi cho đối tác. - Tổ chức tiếp cận và phân tích, khai thác các thông tin, trực tiếp và thờng xuyên tiếp xúc với thị trờng thế giới thông qua hội thảo khoa học, hội trợ triển lãm, đẩy mạnh tiếp thị để kịp thời nắm bắt thị trờng, bám sát và tiếp cận tiến bộ của thế giới, chủ động tìm bạn hàng, thị trờng, ký hợp đồng, tổ chức sản xuất và xuất khẩu theo nhu cầu và thị hiếu của thị trờng, tránh t tởng ỷ lại vào các cơ quan Nhà Nớc hoặc trông chờ chợ cấp, chợ giá, kết hợp với dự báo thị trờng chính xác để đa ra các quyết định đúng về thị tr- êng. Đây là thị trờng có tổng kim ngạch xuất khẩu lớn thứ hai sau Tây Bắc Âu, thị trờng này có dân số đông, mức tăng trởng kinh tế cao nh Nhật Bản, Đài Loan, Thái Lan, Hàn Quốc Mặt khác đây là khu vực sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ… rất lớn nh Trung Quốc, Philipin, họ có thế mạnh về mẫu mã, giá cả, chất lợng, trong vài năm gần đây do ảnh hởng cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khả năng tiêu thụ của Công Ty có xu hớng giảm.

    Cộng hoà Nam Phi, với dân số 43 triệu ngời có ngành công nghiệp khai thác và chế biến đá quý phát triển vào bậc nhất thế giới, là thành viên trụ cột của liên minh quan thuế các nớc Nam Châu Phi (Nam Phi, Botsnana, Lesotho, Namili, Zenziland), các doanh nghiệp Nam Phi có uy tín trên thị trờng, tác phong theo kiểu Châu Âu, hàng hoá vào Nam Phi có thể tự do sang các nớc liên minh quan thuế, Trung Cận Đông Tuy nhiên về những thị tr… ờng này Công Ty cần tìm hiểu thật kỹ trớc khi xuất khẩu vì lãi xuất cao song rủi ro lớn. Xuất khẩu thời kỳ 2001-2005 phải đạt thay đổi về chất từ đại hội VIII đã đặt ra, đó là nâng cao chất lợng đa dạng hoá các mặt hàng, với Công Ty ARTEXPORT mặt hàng mũi nhọn là : Thêu ren, SMMN, gốm sứ, mây tre đan, kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu của khách hàng ngày càng cao hơn, khách hàng không chỉ cần những sản phẩm bền mà còn phải đẹp, mẫu mã, kiếu dáng phù hợp, thẩm mỹ cao và đặc biệt giá cả hợp lý, hiện nay khách hàng luôn đòi hỏi chất lợng phải đạt theo tiêu chuẩn hệ thống ISO. Một trong những biện pháp để tăng hiệu quả kinh doanh là duy trì và tăng chất lợng sản phẩm, đồng thời giảm giá thành sản phẩm chi phí quản lý và các chi phí khác, việc giảm giá thành phụ thuộc vào các yếu tố đầu vào của Công Ty, một trong những khó khăn mà Công Ty đang gặp đó là không cạnh tranh đợc với Trung Quốc, Thái Lan về giá cả và mẫu mã, do vậy vấn đề đặt ra đối với Công Ty ARTEXPORT là làm thế nào để thiết lập đợc mối quan hệ với các đơn vị sản xuất.

    - Với hệ thống chính sách khuyến khích u đãi hiện hành, thì trong sản xuất kinh doanh nội địa các mặt hàng thủ công mỹ nghệ thuộc các ngành nghề truyền thống đợc u đãi ở mức cao hơn các mặt hàng thủ công mỹ nghệ khác không thuộc các ngành nghề truyền thống, Nhng trong trờng hợp nếu xuất khẩu đạt gía trị trên 30% giá trị hàng hoá sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì mức u đãi không có gì khác biệt giữa hàng thủ công mỹ nghệ thuộc ngành nghề truyền thống và các hàng hoá xuất nhập khẩu khác vì vậy kính đề nghị : hàng thủ công mỹ nghệ thuộc các ngành nghề truyền thống theo quy định ( thuộc diện khuyến khích, u đãi trong doanh mục A) tức là đạt hai nội dụng đợc u đãi quy định trong danh mục A thì. Vì vậy muốn duy trì và phát triển ngành thủ công mỹ nghệ truyền thống, Nhà Nớc cần có chính sách đối với nghệ nhân, giúp đỡ hỗ trợ, khuyến khích họ phát triển sản xuất phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu truyền dậy nghề cho con cháu, đào tạo nghề cho lao động sản xuất nếu có chính sách đối sử với nghệ nhân, thợ giỏi đợc thực hiện tốt là một đảm bảo duy trì và phát triển đội ngũ thợ lành nghề trong các làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống, góp phần bảo tồn và phát triển một trong những di sản văn hoá quý giá của dân tộc. - ở Việt Nam có đại diện thơng mại thì việc giao nhiệm vụ cho họ tìm hiểu khảo sát nhu cầu phục vụ lễ hội tại địa bàn, khi phát hiện nhu cầu với đối tác thì cử ngay nhóm công tác đến tận nơi khảo sát, thiết kế mẫu mã chào bán và ký hợp đồng cho các cơ sở sản xuất trong nớc sản xuất và giao hàng, chi phí cho nhóm công tác trong một vài năm đầu do Nhà Nớc hỗ trợ 100% nếu ký đợc hợp đồng thì đợc thởng thêm.

    - Đối với gỗ nguyên liệu khai thác từ rừng tự nhiên đợc các Bộ ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng giao hạn mức cho doanh nghiệp, đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh sản phẩm gỗ mỹ nghệ thuộc ngành địa phơng mình quản lý ( trên cơ sở hạn mức chung cho chính phủ phê duyệt) đề nghị u tiên giao cho các đơn vị có hợp đồng xuất khẩu sản phẩm gỗ mỹ nghệ, các đơn vị này phải quyết toán việc sử dụng gỗ nguyên liệu cho các hợp đồng đó để đợc giao hạn mức gỗ nguyên liệu cho năm sau và đợc nhận gỗ trực tiếp từ các đơn vị khai thác gỗ, tránh việc giao nhận lòng vòng đẩy giá thành lên cao, khó cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm. - Đề nghị nghiên cứu thành lập một tổ chức thích hợp cho viẹc hỗ trợ và quản lý Nhà Nớc nhằm phát triển các ngành nghề này theo các chủ trơng chính sách của Nhà Nớc nhằm phát triển các ngành nghề này theo các chủ trơng chính sách của Nhà Nớc, tổ chức đó có thể là “ Trung Tâm Hỗ trợ phát triển ngành nghề truyền thống” trực thuộc Bộ Công Nghiệp hoặc Bộ Nông Nghiệp và phát triển Nông Thôn hoặc một trung tâm độc lập theo sự chỉ đạo trực tiếp của chính phủ.

    Môc lôc

    Chức năng, nghiệm vụ quyền hạn và lĩnh vực hoạt động của Công Ty ARTEXPORT – Hà Nội..28. Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ARTEXPORT..33. Các bớc tiến hành hoạt động xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ – Hà Nội..36.

    Những biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Công Ty XNK Thủ Công Mỹ Nghệ..64. 1.Tăng cờng nghiên cứu thị trờng và xây dựng chiến lợc thị trờng toàn diện..64. 2.Lựa chọn mặt hàng chiến lợc, nâng cao chất lợng sản phẩm và đa dạng hoá các mặt hàng sản xuất kinh doanh..67.

    1.Tăng mức u đãi cho doanh nghiệp trong nớc bằng hoặc cao hơn doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài..73.