Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam: Thực trạng, giải pháp và tác động

MỤC LỤC

Đối với nớc tiếp nhận đầu t

Hiện nay, dòng chảy của t bản quốc tế vào 2 khu vực chính : các nớc t bản phát triển, các nớc chậm và đang phát triển. Việc mua lại những công ty, xí nghiệp có nguy cơ phá sản giúp cải thiện tình hình thanh toán, tạo ra nhiều công ăn việc làm mới cho ngời lao. * Phá vỡ “vòng luẩn quẩn” của nền kinh tế trong nớc ( năng suất lao động thấp – tích luỹ thấp – thu nhập thấp – đầu t thấp – năng suất lao động thấp ).

* Tạo ra các xí nghiệp mới hoặc tăng quy mô của đơn vị kinh tế, thu hút thêm lao động giải quyết phần nào nạn thất nghiệp. * Giúp các nớc chậm phát triển giảm dần nơ nớc ngoài, cải thiện cán cân thanh toán, tăng khả năng xuất khẩu, tăng khả năng mới hội nhập vào xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới. * Có điều kiện tiếp nhận kỹ thuật, vận dụng phơng pháp công nghệ và kinh nghiệm quản lý hiện đại của nớc ngoài, tạo ra những ngành nghề mới khai thác sử dụng tiềm năng về vật t nguyên liệu.

Nh vậy, đầu t nớc ngoài là một nhu cầu không thể thiếu đợc đối với các nớc chậm phát triển và đang phát triển cũng nh các nớc phát triển. Hơn nữa nó còn là hiện tợng phổ biến, mang tính quy luật của thế giới hiện đại do sự phụ thuộc và.

Vai trò của đầu t nớc ngoài đối với việc phát triển kinh tế Việt Nam Trong những năm gần đây đầu t nớc ngoài đã và đang trở thành yếu tố góp

Với việc nâng năng lực sản xuất của các ngành công nghiệp, hoạt động trực tiếp đầu t nớc ngoài đã góp phần hình thành một số ngành công nghiệp mới có ý nghĩa quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nh : công nghiệp dầu khí, công nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô xe máy. Bằng việc hợp tác với nớc ngoài, Việt Nam đã tiếp nhận đợc một số công nghệ kỹ thuật tiên tiến trong một số ngành nh : thông tin viễn thông, sản xuất lắp ráp ô tô xe máy, hóa dầu. Khu vực đầu t nớc ngoài hiện đã trở thành một bộ phận hữu cơ năng động và có tốc độ tăng trởng cao nhất trong các thành phần kinh tế ở Việt Nam và ngày càng quan trọng đối với tăng trởng kinh tế của đất nớc.

Khu vực đầu t nớc ngoài cũng đã tạo ra việc làm mới cho gần 35 vạn lao động trực tiếp và vài trục vạn lao động gián tiếp khác, tạo điều kiện cho ngời lao động đợc. Vì chủ yếu tập trung ở những vùng tơng đối giầu và những vùng công nghiệp, dịch vụ, đầu t nớc ngoài tại Việt Nam sẽ có xu hớng làm tăng thêm tính nhị nguyên của nền kinh tế : nền kinh tế với công nghệ tiên tiến, phát triển nhanh với khu vực phát triển chậm, lạc hậu. Đối với nền kinh tế của chúng ta hiện nay, việc tranh thủ nguồn vốn nớc ngoài là rất quý nhng vấn đề là làm sao để nguồn vốn này phát huy hết hiệu quả của nó.

Với quan điểm về vị trí và vai trò của vôngân sách đầu t nớc ngoài nh trên cho phép chúng ta có cách đánh giá và nhìn nhận đúng về hoạt động này. Đồng thời cũng có chiến lợc lâu dài về vấn đề thu hút đầu t nớc ngoài giúp cho việc hoạch định chính sách về kinh tế, xã hội có liên quan tới hoạt động đầu t nớc ngoài đợc nhất quán và đúng hớng.

Các hình thức đầu t nớc ngoài ở Việt Nam

    Cơ quan lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp liên doanh la hội đồng quản trị mà thành viên của nó do mỗi bên chỉ định tơng ứng với tỷ lệ vốn góp của các bên nhng ít nhất mỗi bên phải là hai ngời. Theo điều 26 nghị định 12/CP quy định “Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu t nớc ngoài do nhà đầu t nớc ngoài ở Việt Nam tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh “. Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài đợc thành lập dới hính thức công ty trách nhiệm hữu hạn có t cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam.

    Theo khoản 1 điều 2 Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam “Hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao BOT là văn bản ký kết hiữa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam với nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thòi hạn nhất định, hết thời hạn nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao không bồi hoàn công trính đó cho nhà nớc Việt Nam “. Theo khoản 12 điều 2 Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam “Hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh BTO là văn bản ký kết giữa cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam với nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng công trính kết cấu hạ tầng, sau khi xây dựng song nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao công trình đó cho bên Việt. Chính phủ Việt Nam dành cho nhà đầu t quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu t và lợi nhuận hợp lý”.

    Theo khoản 16 điều 12 Luật đầu t nớc ngoài “Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, do chính phủ thành lập và cho phép thành lập”. Theo khoản 14 điều 12 Luật đầu t nớc ngoài “Khu chế xuất, là cùng lãnh thổ chuyên sản xuất hàng hoá xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho hàng hoá xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu.

    Các nhân tố ảnh hởng đến đầu t nớc ngoài

    Là văn bản ký kết giữa cơ quan thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng song, nhà đầu t chuyển giao công trình đó cho nhà nớc Việt Nam. Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu t nớc ngoài thực hiện các dự án khác để thu hồi vốn đầu t và lợi nhuận hợp lý.

    Có danh giới địa lý xác định do chính phủ thành lập hoặc cho phép thành lập. - Các yếu tố khác : bên cạnh các yếu tố trên cần có nhiều yếu tố ảnh hởng tới thu hút đầu t nớc ngoài nh : vị trí địa lý tài nguyên khoáng sản, tài nguyên đất, tài nguyên du lịch. Tóm lại chúng ta vừa xem xét một vài nhân tố ảnh hởng đến thu hút đầu t n- ớc ngoài nhng trên thực tế còn nhiều nhân tố khác, nhng điều quan trọng là phải xem xét yếu tố nào đóng vai trò quyết định để từ đó chọn giải pháp thích hợp cho thu hút đầu t nớc ngoài.