Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty vận tải hàng hóa đường sắt VTHHĐS

MỤC LỤC

Năng lực cạnh tranh của ngành vận tải Đường sắt

Trên mạng lưới Đường sắt các bộ phận đầu máy, toa xe, cầu đường thông tin tín hiệu… là những bộ phận khác nhau nhưng đòi hỏi phải hoạt động thường xuyên, liên tục ăn khớp chính xác, chặt chẽ với nhau theo một quy trình tác nghiệp thống nhất để có thể thực hiện biểu đồ chạy tàu chính xác. Về hành khách, ngành đường thuỷ chủ yếu thu hút hành khách ở các tuyến đi giữa các vùng có đường thuỷ, ven biển: vì tốc độ của tàu thuỷ chậm, ở trên tàu không thoải mái và không tiện cho việc ngắm cảnh nên nó ít được khách du lịch chú ý trừ các chuyến đi du ngoạn trên sông biển. Trước những thách thức và cạnh tranh gay gắt của các loại phương tiện vận chuyển khác, để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của mình, ngành vận tải Đường sắt phải gấp rút có những biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng phục vụ đáp ứng được những đòi hỏi của xã hội.

Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty vận tải hàng hoá đờng sắt

Phương hướng hoạt động của Công ty

Chuyên đề thực tậpTN Khoa Khoa học Quản Lý - Đầu tư đầu máy: Nhập khẩu, lắp giáp, chế tạo đầu máy diesel hiện đại có công xuất lớn 1.000 - 2.000 HP, hoàn thành dự án mua đầu máy Đức và dự án lắp ráp, chế tạo 20 đầu máy diesel công suất 2.000 HP bằng vốn vay ưu đãi của nước ngoài và trong nước; tiếp tục triển khai chương trình chế tạo đầu máy diesel bằng vốn vay, ưu tiên huy động các thành phần kinh tế cùng tham gia. - Tiếp tục đóng mới các loại toa xe khách chất lượng cao, hiện đại, toa xe hàng nhiều chủng loại phù hợp nhu cầu vận chuyển trong nước và xuất khẩu. Thực hiện các dự án đóng mới toa xe bằng vốn vay ưu đãi trong nước, dự án đóng mới toa xe xuất khẩu sang Campuchia; liên doanh, liên kết để chế tạo các loại toa xe cao cấp phục vụ cho Đường sắt đô thị, Đường sắt cao tốc, Đường sắt tốc độ cao sau này.

- Củng cố phát triển mạng lưới cơ khí Đường sắt đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh trong và ngoài ngành. Tiếp tục huy động nguồn vốn vay trong nước, liên doanh, liên kết đầu tư dây chuyền sửa chữa đầu máy diesel, dây chuyền lắp ráp, chế tạo đầu máy, dây chuyền đóng mới toa xe, hệ thống xếp, dỡ hàng hoá. Tiếp tục đầu tư, kêu gọi các cổ đông chiến lược cùng đầu tư thành lập một số Công ty cổ phần xây dựng Đường sắt và kinh doanh bất động sản tại 3 khu vực Bắc, Trung, Nam có đủ khả năng tham gia xây dựng các dự án hiện đại hoá Đường sắt, kinh doanh quỹ đất do Tổng công ty Đường sắt việt Nam quản lý.

Chuyên đề thực tậpTN Khoa Khoa học Quản Lý + Vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng: khoảng 11.800 tỷ đồng. + Vốn đầu tư phất triển cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy cho các cơ sở đào tạo Đường sắt và đầu tư phát triển cơ sở vật chất khác: khoảng 100 tỷ đồng. - Nguồn vốn đầu tư phát triển bao gồm: Vốn ngân sách Nhà nước cấp hàng năm, vốn ODA, vốn tự huy động thông qua khai thác quỹ đất, đầu tư theo hợp đồng BOT,BT, liên doanh, liên kết góp vốn đầu tư, vố tự có, vốn vay ưu đãi trong nước, vay thương mại, phát hành trái phiếu và các nguồn vốn hợp pháp khác.

Căn cứ khả năng của ngân sách Nhà nước và nhu cầu thực tế, các bộ, ngành xem xét, cân đối mức vốn sự nghiệp kinh tế cho Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đảm bảo mục tiêu quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt.

Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh đối với Công ty

Bởi vậy, để bảo toàn và phát triển vốn cố định, Cty VTHH nên sử dụng một số biện pháp như đánh giá lại tài sản cố định một cách thường xuyên; lựa chọn các biện pháp khấu hao thích hợp để vừa đảm bảo thu hồi vốn nhanh, bảo toàn được vốn, vừa đỡ gây ra những biến động lớn trong giá thành; nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định bằng cách tận dụng tối đa công suất của máy móc thiết bị;. Yêu cầu đặt ra với bộ phận tài chính của Công ty là phải lập kế hoạch tài chính sát với nhu cầu, mặt khác đảm bảo tính đa dạng và linh hoạt trong lựa chọn nguồn vốn, quy mô thích hợp của từng nguồn vốn, đảm bảo tổ chức sử dụng vốn đạt hiệu quả cao, bên cạnh đó Lãnh đạo Công ty phải có quyết định đúng đắn trong vấn đề lựa chọn hình thức huy động vốn. Việc đầu tư đổi mới, nâng cấp thiết bị máy móc, phương tiện vận tải đúng hướng, đúng mục đích có ý nghĩa to lớn để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn SXKD nói chung và hiệu quả vốn cố định nói riêng, giảm được hao mòn vô hình từ đó giúp cho việc tính khấu hao vào giá thành chính xác, hiệu quả SXKD sẽ mang lại cao hơn.

Bên cạnh đó Công ty cũng cần loại dần các loại toa xe lạc hậu, kỹ thuật không còn phù hợp với yêu cầu về điều kiện vận tải, tăng cường thiết bị hiện đại và nhập dây chuyền công nghệ thực hiện chủ chương tự đóng mới các toa xe, lắp giáp đầu máy và tiến tới là tự sản xuất đầu máy, bằng cách liên doanh, liên kết với nước ngoài trong lĩnh vực kỹ thuật và công nghệ để tiến tới xuất khẩu toa xe như kế hoạch phát triển của Tổng công ty ĐSVN đề ra. Chuyên đề thực tậpTN Khoa Khoa học Quản Lý Theo quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với DNNN ban hành theo nghị định 59/CP ngày 3/10/1996 của Chính phủ, điều 16 quy định “DN được sử dụng số khấu hao tài sản cố định để tái đầu tư thay thế đổi mới tài sản cố định và sử dụng cho các yêu cầu kinh doanh khác theo quy định của Nhà nước”. Như vậy, việc đổi mới nâng cấp thiết bị, phương tiện vận tải không những có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao năng lực vận tải đảm bảo an toàn mà còn là biện pháp để hạ thấp chi phí nhiên liệu, giảm chi phí sửa chữa, chống hao mòn vô hình trong điều kiện khoa học phát triển.

Các hoạt động: Đại ký vận tải từ kho tới kho; dịch vụ xếp, dỡ, áp tải , kiểm đếm; làm giúp cho chủ hàng những việc rất khó khăn như: Lo thuế, bảo hiểm xuất nhập khẩu; tổ chức dịch vụ tại ga như bán hàng ăn; cho chủ hàng thuê phòng trọ với giá rẻ trong khi chờ xếp hàng…là các hoạt động dich vụ vận tải. Hiện nay cần thiết phải trang bị hệ thống Điều Độ tập trung cho Trung tâm điều hành vận tải, là hệ thống thiết bị tổng thể gồm thiết bị tập trung điều khiển ghi và tín hiệu trong Ga, thiết bị đóng đường tự động khu gian và thiết bị điều khiển từ xa để theo dừi và điều khiển hệ thống ghi và tớn hiệu cỏc Ga, theo dừi liờn tục vị trớ cỏc đoàn tàu đang chạy. Trong khi đó, trên thế giới, vị trí và vai trò của GTĐS đã được khẳng định cả về lý thuyết lẫn thực tế, trong đó nổi bật tính ưu việt: có thể vận chuyển khối lượng lớn, đi xa, tốc độ cao, không bị ảnh hưởng của thời tiết, độ an toàn cao, giá thành vận tải rẻ..Theo đánh giá của các chuyên gia, ĐS là phương tiện giao thông ít ô nhiễm nhất; về độ ồn rung, ĐS xếp loại B trong khi đường bộ và hàng không được xếp vào nhóm C.

HCM, có 5 khu đoạn sẽ phải đảm đương khối lượng 20-25 ngàn lượt khách trên/ngày, một khu đoạn là 39 ngàn lượt khách trên/ngày và hai khu đoạn đầu và cuối 64.000 lượt khách/ngày..Những con số này cho thấy, với kết cấu hạ tầng hiện có cùng tốc độ chạy tàu như hiện nay..tuyến ĐS khổ đường 1.000mm khú lũng “cừng” nổi khối lượng vận chuyển trên.

Thực trạng về năng lực cạnh tranh của Công ty vận tải hàng

Thực trạng về năng lực cạnh tranh của Công ty vận tải hàng hoá Đường sắt

Chuyên đề thực tậpTN Khoa Khoa học Quản Lý 3.Các đơn vị thành viên trực thuộc Cty VTHH Đường sắt. Thực trạng về năng lực cạnh tranh của Công ty vận tải hàng hoá Đường. Chuyên đề thực tậpTN Khoa Khoa học Quản Lý 1.3.2 Tỷ số về khả năng thanh toán.

Chuyên đề thực tậpTN Khoa Khoa học Quản Lý 4.2 Giá cước theo cự ly vận chuyển. Chuyên đề thực tậpTN Khoa Khoa học Quản Lý 1.Sơ bộ đặc điểm tình hình vận tải hàng hoá.

Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty

Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh đối với Công ty

Huy động, quản lý sử dụng có hiệu quả vốn và tài sản Công ty. Đổi mới nâng cấp thiết bị máy móc, phương tiện vận tải nhằm nâng cao năng.