Nghiên cứu phương pháp chuyển giao mềm trong hệ thống truy nhập đa kênh phân chia theo mã (DS/CDMA)

MỤC LỤC

Quá trình thực hiện trải phổ

Bản tin trên được biến đổi bởi mã sao cho tín hiệu nhận được có độ rộng phổ gần bằng độ rộng phổ của tín hiệu giả ngẫu nhiên, có thể coi sự biến đổi này như một quá trình mã hoá. Biểu thức trên chỉ ra rằng dung lượng của hệ thống CDMA phụ thuộc vào chính hệ số trải phổ G và quá trình tại máy thu dung lượng này bị ràng buộc bởi một đại lượng linh hoạt là công suất.

Hệ thống trải phổ chuỗi trực tiếp (DS/SS) .1 Heọ thoỏng DS/SS-BPSK

Máy phát DS/SS BPSK

Eb/N0: giá trị cực tiểu cần thiết để có được mức tín hiệu có thể chấp nhận được tại máy thu và được cho bởi tỷ lệ lỗi bit BER. Ta sử dụng giả thiết cho các hệ thống DS/SS, ta có thể thấy rằng tích của b(t)c(t) cũng là một tín hiệu cơ số hai có biên độ ±1, có cùng tần số với tín hiệu PN.

Máy thu DS/SS-BPSK

Mặt khác một máy thu không chủ đích không biết được mã, vì thế ở các điều kiện bình thường nó không thể “giải mã” bản tin. Nếu có một khác biệt nào đó giữa tần số của bộ dao động nội và tần số sóng mang, thì tần số gần với fc có thể được tạo ra và có thể theo dừi được tần số chớnh xỏc bằng một mạch vũng hồi tiếp, vũng khoỏ pha chẳng hạn.

Hình 1.11  Sơ đồ máy thu DS/SS-BPSK
Hình 1.11 Sơ đồ máy thu DS/SS-BPSK

Heọ thoỏng DS/SS-QPSK

    Một dạng khác ta có thể sử dụng một hệ thống DS/SS-QPSK để phát một tín hiệu số có tốc độ bit gấp đôi: 2/T bit/s bằng cách chia tín hiệu số thành hai tín hiệu có tốc độ bit 1/T bit/s và để chúng điều chế một trong hai nhánh. Tồn tại các nhân tố đặc trưng cho hiệu quả hoạt động của DS/SS-QPSK như: độ rộng băng tần được sử dụng, PG tổng và tỷ số tín hiệu trên tạp âm SNR (Signal to Noise Ratio) (thường được xác định bằng xác xuất lỗi bit).

    Hình 1.13  Sơ đồ máy thu DS/SS - QPSK
    Hình 1.13 Sơ đồ máy thu DS/SS - QPSK

    Heọ thoỏng DS-CDMA

    Tín hiệu băng gốc rm(t) thu được có thể chia làm ba loại theo các bộ giải điều chế tín hiệu trải phổ chúng .Loại tín hiệu thứ nhất là tín hiệu của người sử dụng cần thu. Loại thứ hai là tín hiệu của người sử dụng khác ( trong trường hợp nhiều người sử dụng ) , nhưng tín hiệu này bị bộ giải điều chế loại bỏ ,đây là nhửng tín hiệu trực giao với tín hiệu của người sử dụng cần thu.

    Trải phổ

    Tín hiệu thu rrf(t) sau đó được giải điều chế để thu được tín hiệu trải phổ băng gốc ). Loại tín hiệu cuối cùng là tất cả các tín hiệu khác như : tạp âm , can nhiểu … Nhửng tín hiệu này làm gián đoạn tín hiệu cần thu.

    Các chuỗi mã giả ngẫu nhiên

    • Cộng môđun 2: cộng môđun 2 của một chuỗi PN với phiên bản dịch bit của chuỗi đó sẽ thu được kết quả là một bản dịch bit khác của chính chuỗi đó. Việc đồng bộ trong máy thu DSSS được thực hiện bằng cách tìm giá trị cực đại của hàm tương quan CCA(t) tại đó tín hiệu được đồng bộ hoàn hảo(τ =0).

    Điều chế trong hệ thống DS/SS trường hợp một người sử dụng

    Hệ số tải phổ (Fs) được định nghĩa là tỷ số của tôùc độ bít mã PN trên tốc độ bít của dòng số liệu, hay tỷ số giữa chu kỳ(Tb) của dòng số liệu trên chu kỳ(Tc) của mã PN FS=. Việc điều chế có thể thực hiện theo hai cách tuỳ thuộc vào dạng số liệu đầu vào : nếu tín hiệu vào là tín hiệu lưởng cực (± A) thì việc điều chế sẻ được thực hiện bằng phép nhân tín hiệu , nếu tín hiệu đầu vào là tín hiệu nhị phân (0,1) thì điều chế thực hiện bằng phép cộng mođul 2.

    Giải điều chế trong hệ thống DS/SS trường hợp một người sử dụng

    Trong phần này, chúng ta sẽ phân tích trường hợp đơn giản nhất của việc điều chế DS/SS: phát sinh và thu tín hiệu của một người sử dụng duy nhất. Biên độ tín hiệu ra không chứa thông tin , tuy nhiên nó thể hiện cường độ tín hiệu có thể được sử dụng để tính SNR sau khi giải điều chế để tính tỉ lổi bít tương quan.

    Đa truy nhập phân chia theo mả

    Thông thường hai người sử dụng độc lập có thể truyền dẫn không đồng bộdo vậy không thể đảm bảo là các từ mã trực giao và như vậy hai đường truyền dẫn có thể gây can nhiễu cho nhau .điều này không có nghĩa là việc truyền dẫn nhiều người sử dụng không thể thực hiện được. Mà trái lại như đã nói trong các phần trước, các tín hiệu của các người sử dụng khác có dạng như tạp âm trắng và việc loại bỏ các tín hiệu này được thực hiện nhờ cơ chế tăng ích xử lý trong hệ thống thông tin trải phố.

    Hình 2.6 :  Hàm tương quan chéo của hai từ mả PN chiều dài 7 chíp
    Hình 2.6 : Hàm tương quan chéo của hai từ mả PN chiều dài 7 chíp

    7 trong số 16 mả Walsh chiều dài 16 chíp

    Đồng bộ

    Trong phân này chúng ta sẽ phân tích việc định thời của mã PN tạo ra bên trong máy thu DSSS với mã PN trong tín hiệu thu rm( )t .Thông thường quá trình đồng bộ được thực hiện trong hai pha. Pha bám thực hiện đồng bộ tính trong khoảng thời gian ngắn bằng một phần củaTc và duy trì trạng tháiđồng bộ cho đếnkhi thực hiện việc giải điều chế.

    Pha bắt mã

    Một bộ tương quan bám (early) lấy mẩu tín hiệu vào nhanh hơn nửa chíp so với bộ giải điều chếsố liệu (data).Bộ tươngquan bám khác lấy mẫu tín hiệu vào chậm hơn một nửa chip so với bộ giải điều chếsố liệu. Xét giá trị của hàm tương quan liên tụcCCA ( )τ và đầu ra của các bộ tương quan bám theo ba trường hợp: mã PN của máy thu nhanh pha hơn so với hiệu vào, cùng pha với tín hiệu vào và chậm pha hơn tín hiệu vào (xem hình 2.16).

    Hình 2.15     Bộ giải điều chế số trong mạch vòng khoá trể - DLL
    Hình 2.15 Bộ giải điều chế số trong mạch vòng khoá trể - DLL

    Sự cần thiết của chuyển giao trong hệ thống thông tin di động

    Để giải quyết vấn đề này, người ta chuyển giao sang cell kế cận vì thường vùng biên của các cell sẽ trùng lên nhau một cách đáng kể.

    Khái niệm chung về chuyển giao

    § Chuyển giao cứng (Hard Handover) giữa hệ thống CDMA này đến hệ thống CDMA khác.

    Chuyển giao mềm (Soft handover) và mềm hơn (Softer Handover)

      Khi tín hiệu từ trạm gốc thứ nhất trở nên quá yếu so với trạm gốc thứ hai đến nỗi không thể giải điều chế và giải mã được, trạm gốc thứ nhất sẽ bị loại trên cơ sở đo cường độ trường hay chính bởi trạm gốc này. Chuyển giao cứng được thực hiện khi cần chuyển sang một kênh tần số mới, là loại chuyển giao được thực hiện dựa trên nguyên tắc “cắt trước nối sau” (Break before Make) tức là liên kết với kênh lưu lượng cũ bị cắt bỏ trước khi nó được nối đến kênh lưu lượng mới.

      Các tập kênh hoa tiêu

        Các tài nguyên mạng yêu cầu cho loại chuyển giao này bao gồm tài nguyên chuyển giao mềm giữa hai cell A và B cộng với tài nguyên phục vụ cho chuyển giao meàm hôn cuûa cell B. Trạm gốc thông báo cho trạm di động nội dung của tập tích cực bằng bản tin ấn định kênh hoặc bản tin hướng dẫn chuyển giao (HDM – Handoff Direction Message).

        Báo hiệu trong chuyển giao

        • Bản tin đo cường độ trường của pilot
          • Duy trì các tập .1 Mở đầu

            MS sẽ thực hiện đo cường độ pilot của các trạm lân cận để khi cường độ tín hiệu pilot của trạm gốc mà nó đang liên lạc giảm đến mức ngưỡng hoặc khi nó xác định được một pilot có cường độ đủ mạnh thì MS sẽ gửi bản tin đo cường độ kênh này đến trạm gốc. § Khi MS bổ sung 1 pilot vào tập ứng cử và điều này sẽ làm cho kích thước của tập ứng cử vượt kích thước mà MS cung cấp cho nó, khi đó MS sẽ xoá pilot từ tập ứng cử mà pilot này có thời gian giảm chuyển giao gần với thời gian mất tác dụng nhất.

            Hình 3.4: Duy trì các tập
            Hình 3.4: Duy trì các tập

            Các yêu cầu trong chuyển giao

            § Khi MS xử lí một bản tin hướng dẫn chuyển giao, mà trong bản tin này không liệt kê một pilot thuộc tập tích cực, và thời gian giảm chuyển giao tương ứng của pilot đã hết, thì MS sẽ chuyển pilot đó vào tập kế cận. Việc xử lý chuyển giao chậm trong trường hợp MS di chuyển với tốc độ nhanh có thể sẽ là nguyên nhân gây ra rớt cuộc gọi vì khi này MS sẽ không còn đủ khả năng giải điều chế kênh lưu lượng hướng xuống được phát từ cell ban đầu.

            Báo hiệu trong quá trình chuyển giao

            • BS B bắt đầu phát lưu lượng trên KLL hướng đi và nhận KLL hướng về. Nếu MS phát hiện cần phải bổ xung cell C vào tập tích cực và xoá cell A cùng một thời điểm thì nó sẽ thiết lập liên kết thông tin với C trước khi xoá cell A trong tập tích cực.

            Aûnh hưởng của chuyển giao mềm và mềm hơn đến dung lượng của hệ thoáng CDMA

            • Chuyển giao mềm trong các cell không sector hoá (Unsectorized Cell)
              • Chuyển giao mềm trong các cell được sector hoá (Sectorized Cells)

                Đối với hệ thống CDMA đã sector hoá thì có hai loại chuyển giao khi MS di chuyển từ sector này sang sector khác, đó là chuyển giao giữa hai sector của hai cell khác nhau - chuyển giao mềm và chuyển giao giữa hai sector trong cùng một cell - chuyển giao mềm hơn. Do xác suất để các tín hiệu từ H BS đồng thời bị ảnh hưởng bởi hiện tượng fading lâu (deep shadowing) nhỏ hơn rất nhiều so với trường hợp chỉ thu từ một BS, cho nên sẽ đạt được một độ lợi về tỷ số tín hiệu trên nhiễu (SIR) bằng cách kết hợp các tín hiệu thu được từ H BS này.

                Hình 3.7: Nhiễu đường xuống từ 12 cell lân cận
                Hình 3.7: Nhiễu đường xuống từ 12 cell lân cận

                Thuật toán điều khiển công suất trong chuyển giao mềm .1 Giới thiệu

                  Mặt khác, do dung lượng hệ thống bị giới hạn bởi các MS tại vùng biên giữa vùng chuyển giao mềm và vùng không chuyển giao nhưng độ lợi dung lượng do phân tập đa dạng sẽ cải thiện được chất lượng truyền dẫn cho các MS trong vùng chuyển giao. Tóm lại, thuật toán điều khiển công suất vừa đề suất cho ta một nguyên tắc điều khiển công suất phù hợp hơn bởi vì nó không chỉ xét đến tỉ số C/I kết hợp mà còn cố gắng cân bằng công suất của MS cần thiết giữa các BS liên quan trong quá trình chuyển giao và điều kiện của mỗi cell.

                  Hình 3.19:  Sơ đồ điều khiển công suất trước đây
                  Hình 3.19: Sơ đồ điều khiển công suất trước đây

                  Các tham số chuyển giao

                    Ngưỡng này phải đủ thấp để thực hiện chuyển giao một cách nhanh chóng và phải đủ cao để tránh cảnh báo lỗi. Nó phải đủ thấp để tránh mất một kênh hoa tiêu tốt và phải đủ lớn để không di chuyển các kênh hoa tiêu hữu ích này trong tập tích cực hoặc tập ứng cử.

                    Các bản tin chuyển giao

                    Khi một kênh hoa tiêu của tập gần hoặc tập xa vượt ngưỡng T-ADD, MS sẽ chuyển pilot này vào tập ứng cử và gửi một bản tin PSMM đến trạm gốc. Khi cường độ tín hiệu của pilot trong tập ứng cử Pc lớn hơn cường độ của pilot trong tập tích cực Pa một khoảng Pc - Pa > T-COMP*0.5 dB thì MS sẽ gửi một bản tin đến trạm gốc.

                    Các thủ tục chuyển giao

                      Chuyển giao mềm sẽ làm tăng được quá trình xử lý thông tin của hệ thống ở đường xuống, chuyển giao mềm sẽ làm tăng được dung lượng của hệ thống, còn ở đường lên nó làm cho dung lượng của hệ thống tăng do tạp âm của hệ thống giảm. Việc điều chỉnh các tham số chuyển giao tại trạm gốc sẽ không phải là một giải pháp tốt bởi vì ở một vài vị trí trong cell chỉ thu được các FPICH với cường độ yếu (yêu cầu ngưỡng chuyển giao thấp) và có những vị trí khác thu các FPICH với cường độ mạnh hơn (yêu cầu ngưỡng chuyển giao cao hơn).

                      Hình trên cho thấy thời gian của chuyển giao mềm và hoạt động chuyển giao được  kết hợp với nhau khi MS di chuyển từ trạm gốc hiện thời (FPICH 1) sang một trạm  gốc mới (FPICH 2)
                      Hình trên cho thấy thời gian của chuyển giao mềm và hoạt động chuyển giao được kết hợp với nhau khi MS di chuyển từ trạm gốc hiện thời (FPICH 1) sang một trạm gốc mới (FPICH 2)

                      Báo hiệu trong chuyển giao ở hệ thống CDMA IS-95

                      Chuyển giao do MS yêu cầu được gọi là chuyển giao được MS hỗ trợ (Mobile – Assisted Handoff) và chuyển giao do BS yêu cầu được gọi là chuyển giao được BS hỗ trợ (Base Station – Assisted Handoff). MSC xem xét các kết nối với hai BS để thực hiện chuyển giao mà không làm gián đoạn kết nối (chuyển giao mềm) sau đó phát đi bản tin công nhận liên kết (Join Acknowledge) đến BS đích.

                      Hình 4.8 Chuyển giao mềm ở CDMA bắt đầu
                      Hình 4.8 Chuyển giao mềm ở CDMA bắt đầu

                      È MSC

                      Ưu nhược điểm của chuyển giao mềm

                        Điều này được thực hiện bởi việc chuyển mạch “tức thời” đến trạm gốc có cường độ tín hiệu mạnh nhất trong quá trình chuyển giao (đường lên) và tránh được nhiễu cộng kết hợp với trễ chuyển giao. Vì vùng chuyển giao mềm là nơi mà cường độ tín hiệu của MS yếu và khả năng gây nhiễu của nó lên các MS của các cell lân cận là lớn nhất nên khi chuyển giao mềm được kết hợp với điều khiển công suất sẽ làm cho nhiễu của MS tại các.

                        Điều khiển công suất và chuyển giao mềm

                        Do trong quá trình chuyển giao mềm MS thông tin đồng thời với hai hay nhiều hơn các trạm gốc tức là cũng sẽ có hai hay nhiều hơn các kênh lưu lượng đường xuống được cấp phát cho MS. § Làm tăng nhiễu đường xuống (đến những người sử dụng khác) khi chuyển giao mềm được xử lý bởi vì có nhiều hơn hai trạm gốc cùng phát đến một MS thay vì một trạm gốc như trong chuyển giao cứng.

                        Xu hướng phát triển của thuật toán chuyển giao mềm

                        § Giả sử rằng công suất tín hiệu thu được phải lớn hơn công suất nhiễu để chất lượng đường lên có thể chấp nhận được. Trong tương lai loại chuyển giao mềm và mềm hơn sẽ được quan tâm nhiều hơn chuyển giao cứng trong hệ thống không dây.