MỤC LỤC
Chất thải rắn: Chất thải rắn chứa trong thùng nhựa đậy nắp kín, vận chuyển ra bãi đổ. Chlorine bột, nước Nhật Khử trùng bề mặt tiếp xúc sản phẩm , xử lý nước. Nhiên liệu được sử dụng chủ yếu là dầu DO dùng cho lò hơi, chạy máy phát điện.
Đối với hoá chất khử trùng dùng trong chế biến thuỷ sản đông lạnh thì công ty sử dụng Chlorine. Mục đích của việc khử trùng là nhằm bảo quản sản phẩm và vệ sinh nhà xưởng theo tiêu chuẩn của ngành.
Ô nhiễm mùi phát sinh từ chất thải rắn, các chất này là phế liệu bỏ ra từ nguyên liệu chính (đầu tôm, vây cá, xương cá,…). Nếu để lâu ngày sẽ diễn ra quá trình phân hủy làm phát sinh mùi hôi, ảnh hưởng đến môi trường bên trong và ngoài nhà máy. Do đó cần xử lý triệt để lượng chất thải rắn phát sinh nhằm hạn cheỏ oõ nhieóm muứi.
Khí thải phát sinh từ nhà máy chủ yếu từ các lò hơi sử dụng dầu DO, máy phát điện, các máy nén khí của các thiết bị đông lạnh với các loại khí như: NH3, NO2, SO2, bụi, H2S. Tuy vậy mức độ ô nhiễm không lớn và có thể khống chế nếu công ty thường xuyên quan tâm đến việc bảo quản và sửa chữa trang thiết bị.
Nước thải sản xuất : Nước thải sản xuất phát sinh chủ yếu từ khâu rửa nguyên liệu trong quá trình tiếp nhận, sơ chế hải sản. Nước thải vệ sinh công nghiệp : Đây là lượng nước cần dùng cho việc rửa sàn nhà mỗi ngày, ngoài ra còn dùng cho việc rửa máy móc, thiết bị, rửa xe …. Nước thải sinh hoạt : Nước thải ra từ việc tắm giặt, vệ sinh của toàn bộ công nhân, cán bộ trong xí nghiệp.
Sau đây là bảng kết quả phân tích các thông số ô nhiễm trong nước thải được lấy từ mương thoát nước thải. Do thời gian làm luận văn và kinh phí có giới hạn nên chỉ có thể khảo sát sự biến thiên của các thông số như: COD, BOD5, SS, pH. Nếu có điều kiện nghiên cứu tiếp theo sẽ khảo sát thêm hàm lượng Nitơ, Photpho …….
Qua kết quả phân tích nước thải hiện tại của công ty, ta nhận thấy nước thải của công ty không đạt tiêu chuẩn xã thải vào môi trường. Do vậy, việc thiết kế trạm xử lý nước thải cho công ty là vấn đề cần thiết và cấp bách.
Toàn bộ nước thải từ khu sản xuất được dẫn theo cống thoát nước thải của công ty tới hố thu gom qua song chắn rác để giử lại và loại bỏ các loại rác và tạp chất vô cơ có kích thước lớn hơn 16 mm (như bao nylon, rác, vỏ tôm, xương, vẫy ,,,) Sau đó, nước thải tiếp tục được bơm vào bể điều hoà. Do thời gian lưu nước là 4 giờ, nên ở bể điều hoà có hệ thống xáo trộn bằng khí nén. Tại đây, những tạp chất thô không hoà tan sẽ được giữ lại ở đáy bể nhờ trọng lượng riêng của các tạp chất thô lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên lắng xuống đáy bể.
Nước thải lưu trong bể lắng đợt 1 sau 2,6 giờ được chảy trọng trường vào bể tuyển nổi, bùn lắng được bơm ra sõn phơi bựn. Tạiứ bể tuyển nổi, nước thải được xỏo trộn đều nhờ cỏc bọt khí cấp từ ngoài vào, đồng thời loại bỏ các cặn khó lắng và lơ lửng trong nước, các cặn sẽ nổi lên trên theo các bọt khí và được vớt ra ngoài, dòng nước tiếp tục chảy trọng trường qua bể aerotank. Sau thời gian làm việc là 7 giờ, nước thải sẽ được chảy vào bể lắng đứng đợt 2.
Tại bể này, lượng bùn cặn sẽ lắng xuống và được bơm vào sân phơi bùn, một phần lượng bùn sẽ được tuần hoàn trở lại bể Aerotank đảm bảo lượng vi sinh trong bể. Sau khi ra khỏi bể lắng đứng đợt 2, nước thải sẽ được khử trùng bằng chlorua và được tiếp xúc với thời gian lưu nước là 30 phút. Sau khi ra khỏi bể tiếp xúc khử trùng, nước thải đạt tiêu chuẩn loại B, được xả vào nguồn tiếp nhận.
Giữ lại các thành phần rác có kích thước lớn như: vỏ tôm , vẫy cá , xương … Nhờ đó tránh làm nghẹt bơm, đường ống hoặc kênh dẫn. Đây là bước quan trọng nhằm đảm bảo an toàn và điều kiện làm việc cho các công trình sau. - Chiều sâu lớp nước trong mương đặt song chắn được lấy bằng chiều sâu lớp nước trong mương dẫn h1 = 0,03 m.
Tổn thất áp lực hs qua song chắn có thể xác định theo công thức : hs = ξ. (Với H là chiều sâu xây dựng mương đặt song chắn và 600 là góc nghiêng đặt song chaén). Các thông số thiết kế song chắn rác Teõn thoõng soỏ ẹụn vũ Soỏ lieọu thieỏt keỏ.
Chi phí điện năng 1 năm của phương án 1 Hạng mục Công suất (kW) Chi phí (đồng).
Chi phí điện năng 1 năm của phương án 2 Hạng mục Công suất (kW) Chi phí (đồng).
Mặc dù vậy nước thải xử lý theo phương án 1 vẫn đạt tiêu chuẩn cho phép thải ra sông. Diện tích mặt bằng cần cho khu xử lý theo phương án 2 lớn hơn phương án 1. Trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu liên quan của hai phương án nói trên, nhận thấy phương án 1 là phương án tốt nhất, và đó cũng là phương án được chọn để xử lý nước thải cho xí nghiệp.
Ngoài các hoạt động hàng ngày còn có các hoạt động theo định kỳ như: lấy mẫu, bảo dưỡng và thay thế thiết bị….