MỤC LỤC
Thành công lớn nhất của ngành công nghiệp trong 4 năm (2001-2004) thực hiện Nghị quyết Đại hội IX là đã duy trì đợc tốc độ tăng trởng cao liên tục, năng lực sản xuất không ngừng tăng, khả năng cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp đợc tăng cờng do từng bớc hiện đại hóa công nghệ, thiết bị, tăng năng suất lao động. Vì vậy, mục tiêu đặt ra cho ngành công nghiệp trong giai đoạn là: phát triển đồng bộ mạng lới sản xuất công nghiệp và tăng cờng năng lực xây dựng trong cả nớc trên cơ sở phát triển hợp lý các ngành nghề, phân bố phù hợp với nguồn lực, lợi thế và cơ hội thị tr ờng ở các vùng, các địa phơng, đa dạng hóa quy mô và chế độ sở hữu, nâng cao hàm l- ợng khoa học, công nghệ và tỷ trọng giá trị nội địa trong sản phẩm công nghiệp và xây dựng.
Chơng ii
Trong đó: yij là mức độ tính toán (có thể là số trung bình trợt hoặc dựa vào phơng trình hồi quy ở thời gian i của năm thứ j). những vấn đề chung về dự đoán thống kê ngắn hạn. Dự đoán thống kê ngắn hạn là dự đoán quá trình tiếp theo của hiện tợng trong những khoảng thời gian tơng đối ngắn, nối tiếp với hiện tại bằng việc sử dụng những thông tin thống kê về hiện tợng nghiên cứu và áp dụng những ph-. ơng pháp thích hợp. - ý nghĩa: giúp chúng ta có căn cứ để tiến hành điều chỉnh kịp thời các hoạt động sản xuất, đa ra cơ sở quyết định phù hợp với thực tiễn, đặc biệt đối với tầm vĩ mô, giúp chúng ta trong phần lập kế hoạch, cung cấp thông tin về sự biến đổi của hiện tợng trong tơng lai, nó cho phép phát hiện những nhân tố mới, những sự mất cân đối để từ đó đề ra những biện pháp phù hợp nhằm có sự điều chỉnh kịp thời và có hiệu qủa. Trong dự đoán ngời ta có thể tiến hành dự đoán điểm hoặc dự đoán khoảng. Nội dung của dự báo thống kê. Xuất phát từ yêu cầu của công tác quản lý doanh nghiệp mà lựa chọn nội dung dự báo. Thông thờng các đơn vị tiến hành dự báo trên các lĩnh vực sau:. - Dự báo khả năng phát triển sản xuất, kinh doanh: sự biến động của các chỉ tiêu GO, VA, NVA, doanh thu, lợi nhuận…. - Dự báo xu hớng vận động của giá cả các yếu tố đầu vào, đầu ra. - Dự báo khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Một số phơng pháp dự báo thống kê ngắn hạn. a) Dự báo dựa vào phơng trình hồi quy: ta tiến hành theo các bớc sau:. - Chọn hàm để phản ánh xu thế biến động thực tế của đối tợng dự báo:. Hàm tuyến tính, hàm parabol, hàm mũ…. - Sử dụng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất, tìm hệ phơng trình chuẩn để tính các tham số trong phơng trình hồi quy, tức là ta phải có:. - Sau khi tìm đợc hàm thích hợp, ta thay các giá trị của biến số cần dự báo để tìm kết quả của tiêu thức nguyên nhân cần dự báo. b) Dự báo dựa vào lợng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân: sử dụng khi các lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hòan xấp xỉ bằng nhau. c) Dự báo dựa vào tốc độ phát triển trung bình: sử dụng khi các tốc độ phát triển liên hòan xấp xỉ nhau. Ngoài ra ta sẽ vận dụng phơng pháp dãy số thời gian để phân tích giá trị sản xuất công nghiệp chia theo các thành phần kinh tế (kinh tế tập trung, kinh tế t nhân, kinh tế cá thể, kinh tế hỗn hợp) và chia theo ngành công nghiệp chính là khai thác và chế biến của khu vực ngòai quốc doanh trên địa bàn Hà nội từ năm 1995 đến 2001.
Vận dụng phơng pháp dãy số thời gian phân tích tình hình phát triển sản xuất công nghiệp
Cơ cấu kinh tế là vấn đề mà không một quốc gia nào không quan tâm chú ý đến vì nó quyết định sự cạnh tranh của nền kinh tế và hiệu quả nền sản xuất xã hội của một nớc. Cơ cấu công nghiệp có thể nghiên cứu theo các nội dung khác nhau: cơ cấu theo thành phần kinh tế, cơ cấu theo ngành.
Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp Việt Nam theo thành phần kinh tế. Để nghiên cứu cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế, có thể quan sát biểu III.2.
Đây là khu vực có năng lực cạnh tranh khá ở cả thị trờng trong nớc và xuất khẩu, nhất là các doanh nghiệp mới đợc đầu t trong những năm gần đây do đ- ợc đầu t trang thiết bị, kỹ thuật công nghệ tơng đối cao; đồng thời phát huy đ- ợc lợi thế thơng hiệu và thị trờng của công ty mẹ ở nớc ngoài. Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ngành cấp I thời kỳ 2000-2005 Giá trị sản xuất công nghiệp chia thành ba nhóm ngành: ngành công nghiệp khai thác, ngành công nghiệp chế biến và ngành công nghiệp điện gaz và nớc.
Hiện nay ngành dệt may đang nỗ lực thực hiện các dự án sản xuất nguyên liệu phụ liệu đầu vào nh chuẩn bị hình thành trung tâm nguyên phụ liệu dệt may da giày, đa vào hoạt động khu cụm công nghiệp dệt, nhuộm, và tăng c… ờng năng lực thiết kế mẫu mốt khả năng nắm bắt thị hiếu của từng thị trờng để tăng giá trị gia tăng trong sản phẩm xuất khẩu. + Ngành chế biến sữa: Trong những năm qua ngành sữa đặc biệt quan tâm đầu t đổi mới công nghệ, thiết bị, đầu t theo vùng, đa một số nhà máy chế biến sữa ở Cần thơ, Nghệ An đi vào hoạt động, sản xuất những sản phẩm sữa ngày càng có chất lợng cao và chủng loại ngày càng đa dạng nên đã chiếm lĩnh đợc thị trờng.
Cơ cấu khai thác than có sự chuyển dịch, tỷ trọng khai thác lộ thiên giảm dần, trong khi tỷ trọng khai thác than hầm lò tăng dần.
Ngòai những khó khăn nh các năm trớc, việc xuất khẩu những mặt hàng có kim ngạch lớn tiếp tục khó khăn do gặp phải những rào cản lỹ thuật. Tiêu thụ trong n ớc tuy gia tăng nhng do suất thuế nhập khẩu cắt giảm theo cam kết hội nhập nên thị phần của hàng nội cũng không tăng tơng ứng do sự chiếm lĩnh của hàng ngoại nhập khẩu.
Điều đó phù hợp với việc chuyển sang giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Nhóm ngành này thu hút đợc nhiều hơn các nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngòai, nguồn vốn của các doanh nghiệp nhà nớc, nguồn vốn tín dụng Muốn nắm bắt đ… ợc đầy đủ hơn về vốn đầu t vào phát triển công nghiệp quan sát biểu III.9.
Tóm lại, ngành công nghiệp chế biến có vốn đầu t đứng đầu trong ba nhóm ngành nhng tỷ trọng lại có xu hớng giảm đi so với hai ngành còn lại đó là ngành công nghiệp khai thác và công nghiệp điện gas, nớc. + Đầu t để công nghiệp hóa nông nghiệp nhằm giúp cho nông nghiệp tăng trởng nhanh làm tăng giá trị gia tăng của sản phẩm nông nghiệp, cha đợc quan tâm đúng mức, mới tập trung cho bản thân công nghiệp nhằm nâng cao tỷ trọng của ngành này trong tòan bộ nền kinh tế.
Lao động sản xuất công nghiệp theo ngành
Tóm lại, trong sáu năm đổi mới thì lực lợng lao động ở cả ba nhóm ngành đều tăng cả về số lợng lẫn chất lợng. Việc chuyển dịch cơ cấu lao động nh vậy là hợp lý và phù hợp với đòi hỏi tăng tỷ trọng giá trị ngành công nghiệp chế biến trong giá trị của toàn ngành.
- Năng suất lao động tính theo giá trị tăng thêm thực tế vẫn còn rất thấp, tính bằng VNĐ mới đạt khoảng 44 triệu đồng/ngời, tính theo tỷ giá hối đoái khoảng 2815USD. Khi năng suất lao động thấp và tăng chậm thì chẳng những tác động không tốt đối với tăng trởng GDP, mà còn chứng tỏ giá trị thặng d tạo ra thấp, ảnh hởng đến tích lũy tái đầu t để tái sản xuất mở rộng cũng nh nâng cao mức sống.
- Trang bị vốn mặc dù đã đợc nâng lên nhờ sự gia tăng của khu vực có vốn đầu t nớc ngòai và đổi mới thiết bị kỹ thuật của doanh nghiệp trong n ớc. Tỷ trọng doanh nghiệp có công nghệ cao của Việt Nam mới đạt khoảng 20,6% thấp xa với các nớc trong khu vực Đông Nam á.
- Tuy đã có một số khởi sắc trong công nghiệp đóng tàu biển, sản xuất ô tô, thiết bị điện, máy động lực nhiều lĩnh vực khác của ngành cơ khí vẫn còn yếu,… nhất là trong sản xuất thiết bị đồng bộ, phụ tùng để tự trang bị cho ngành và các ngành kinh tế khác nhằm tiết kiệm ngoại tệ và chủ động trong đầu t phát triển. - Khoảng cách về phát triển công nghiệp giữa các vùng đồng bằng so với miền núi còn chênh lệch lớn, công nghiệp ở khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa cha đợc chú trọng đúng mức để góp phần tích cực xóa đói giảm nghèo, giảm bớt khoảng cách giữa nông thôn và thành thị.