MỤC LỤC
Xác định đối tượng tính giá thành đúng và phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp giúp cho kế toán mở sổ kế toán, các bảng tính giá và giá thành sản phẩm theo từng đối tượng cần quản lý và kiểm tra tình hình thực tế kế hoạch hoá sản phẩm có hiệu quả đáp ứng yêu cầu quản lý nội bộ doanh nghiệp. Theo phương pháp này, giá trị sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc phần chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp, còn các khoản chi phí khác tính cả cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Mặt khác, khi tính theo phương pháp này, để đơn giản, giảm bớt khối lượng tính toán, kế toán thường quan niệm chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu bỏ hết một lần ngay từ đầu quy trình sản xuất.
Phương pháp này có ưu điểm là độ chính xác cao, đảm bảo tính hợp lý của các chỉ tiêu: “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”, “Thành phẩm” trên bảng cân đối kế toán và chỉ tiêu “Giá vốn hàng bán” trên báo cáo kết quả. Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang đã kiểm tra, xác định ở từng phân xưởng từng công đoạn sản xuất nhân với định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn chế biến, sau đó tổng hợp chung lại cho từng sản phẩm. Tuy không được chính xác bằng phương pháp sản lượng hoàn thành tương đương nhưng nó có ưu điểm là có thể lập được bảng tính sẵn chi phí sản xuất của sản phẩm dở từng công đoạn, giúp cho việc đánh giá sản phẩm dở cuối kì nhanh hơn nhiều.
Thực chất của việc tính giá thành sản phẩm là việc sử dụng các phương pháp tính toán, phân bổ các chi phí đã cấu thành trong sản phẩm trên cơ sở sản xuất đã tập hợp được và các chi phí tính cho sản phẩm làm dở cuối kì. Phương pháp này đơn giản nhất trong các phương pháp và nó còn được gọi là phương pháp tính giá thành trực tiếp, áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có quy trình công nghệ giản đơn, khép kín từ khâu NVL cho tới khi sản xuất hoàn thành, mặt hàng ít, không lớn, chu kì sản xuất ngắn, kì tính giá thành phù hợp với kì báo cáo doanh nghiệp thuộc ngành điện, nước. Theo phương pháp này, căn cứ vào chi phí sản xuất ở giai đoạn trước để tính giá thành nửa thành phẩm ở giai đoạn trước, giá thành nửa thành phẩm ở giai đoạn trước được kết chuyển tuần tự sang giai đoạn sau và tính tuần tự cho đến khi tính được giá thành của sản phẩm hoàn chỉnh.
Đặc trưng cơ bản của hình thức này là: tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải ghi vào sổ nhật kí, trọng tân là sổ nhật kí chung, theo thứ tự thời gian phát sinh và định khoản nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để chuyển ghi sổ cái theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh. - Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng nó. - Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản).
- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng 1 sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép. - Sử dụng các mẫu in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế tài chính và lập báo cáo tài chính.
Nhìn chung hoạt động của Công ty đang có chiều hướng đi lên, kinh doanh có hiệu quả nhưng Công ty vẫn cần phải cố gắng nỗ lực hơn nữa để đạt được những kết quả tốt hơn phấn đấu trong năm sau đạt doanh thu trên 300 tỷ, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ra toàn miền Bắc. Phó giám đốc điều hành sản xuất có quyền hạn: Đôn đốc, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của phân xưởng; Ký các văn bản, hợp đồng theo sự uỷ nhiệm của Giám đốc; Làm chủ tịch hội đồng thi đua, khen thưởng, hội đồng định mức. - Phó giám đốc kinh doanh có nhiệm vụ đề ra kế hoạch kinh doanh, kế hoạch bán hàng, tìm kiếm và lựa chọn hãng phân phối uy tín có khả năng cung cấp các sản phẩm mà Công ty cần dồng thời cũng là người đề ra các chính sách đẩy mạnh công tác tiêu thụ hàng hoá.
- Kế toán trưởng: Phụ trách chung công tác kế toán kiêm kế toán tổng hợp, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành trong tháng, xác định kết quả kinh doanh, theo dừi thanh toỏn với ngõn sỏch, ghi sổ cỏi và lập bỏo cỏo tài chớnh. Phòng Tổ chức hành chính có quyền hạn là kiểm tra, kiểm soát tất cả công văn giấy tờ tài liệu thông tin đi và đến, từ chối yêu cầu cung cấp thông tin trái với quy định của công ty của pháp luật nhà nước; Soạn thảo ban hành các văn bản quản lý hành chính theo chức năng hoặc được sự uỷ quyền của giám đốc công ty, đề nghị giám đốc khen thưởng kỉ luật, xem xét điều chỉnh mức lương. - Tổ chức thực hiện, kiểm tra toàn bộ kế toán trong phạm vi toàn Công ty đồng thời giúp Giám đốc cập nhật thông tin kinh tế để có hướng đi trong việc mở rộng hơn nữa hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao lợi nhuận cho Công ty, thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán và quản lý tài chính.
Tập hợp số liệu, ghi sổ kế toán, lập báo cáp tài chính, lưu trữ chứng từ và kiểm tra kế toán.Tại phân xưởng không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí nhân viên quản lý (thủ kho) làm nhiệm vụ thống kê, ghi chép ban đầu, tập hợp chứng từ nhập nguyên vật liệu đầu vào, xuất thành phẩm, hàng hoá sau đó tập hợp lại đưa lên phòng kế toán. Phòng Kế toán được đặt dưới sự chỉ đạo của Giám đốc công ty, có nhiệm vụ tổ chức, thực hiện và kiểm tra toàn bộ kế toán trong phạm vi toàn Công ty đồng thời giúp giám đốc cập nhật thông tin kinh tế để có hướng đi trong việc mở rộng hơn nữa hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao lợi nhuận cho Công ty, thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán và chế độ quản lý tài chính. Bên cạnh đó do đặc điểm riêng của thóc, gạo là giá cả phụ thuộc vào thời vụ do vậy phải tính giá thành từng lô đồng thời kết hợp vào sổ chi tiết để làm căn cứ cuối tháng kế toán trưởng tập hợp chi phí và tính giá thành trong tháng, làm cơ sở cho hoạt động kinh doanh tháng sau.
* Phương pháp kế toán hàng tồn kho được sử dụng tại Công ty là phương pháp kê khai thường xuyên. - Công ty sử dụng phương pháp xuất vật liệu cho phân xưởng sản xuất theo phương pháp bình quân gia quyền. - TK 6211: Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp: dùng để phản ánh chi phí NVL trực tiếp xuất dùng cho sản xuất: chi phí mua thóc, gạo.
- TK154: Chi phí sản xuất kih doanh dở dang: dùng để tập hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm tại phân xưởng sản xuất. Khi có nhu cầu nguyên vật liệu chính để xuất dùng cho sản xuất cán bộ phân xưởng sản xuất lập một giấy đề nghị xuất dùng nguyên vật liệu cho phân xưởng sản xuất. Nội dung giấy đề nghị xuất xin dựng nguyờn vật liệu trỡnh bầy rừ mục đích xuất dùng, tên và số lượng nguyên vật liệu cần dùng.
Căn cứ vào giấy nộp, đồng thời căn cứ vào số liệu, sổ chi tiết để biết rừ lượng tồn kho cú đỏp ứng yờu cầu hay khụng và được sự đồng ý, xột duyệt của Ban giám đốc thì bộ phận kế toán NVL sẽ viết phiếu xuất kho nguyên vật liệu. - Liên 2: Giao cho khách hàng và khi nhận hàng, khách hàng giao cho thủ kho làm cơ sở cho việc xuất hàng. Căn cứ vào phiếu xuất kho nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm lập chứng từ ghi sổ.