MỤC LỤC
Nhờ những hoạt động thuận lợi của tổ chức Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội và giá tri lớn của tác phẩm “Đờng kách mệnh” và vận dụng lí luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, truyền bá sâu rộng và liên tục vào phong trào cách mạng Việt Nam đặc biệt là phong trào công nhân. Dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân nhân trên đà phát triển mạnh mẽ thành cao trào cách mạng rộng khắp điển hình là cao trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao là Xô Viết - Nghệ Tĩnh, và tiếp sau đó là cao trào cách mạng năm 1936 – 1939. Ngày 9/3/1945, Nhật ất cẳng Pháp, Đảng và Bác đã nhận định thời cơ thuận lợi đã đến, Đảng phát động “Cao trào kháng Nhật cứu nớc”, ngày 18/3/1945 phát xít Nhật buộc phải ký kết hiệp định đầu hàng không điều kiện quân đồng minh, Đảng nhận định thời cơ cách mạng đã chín muồi, phải tranh thủ điều kiện thuận lợi khi quân đồng minh cha kịp vào Đông Dơng làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật để tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
Lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc chính quyền cả nớc thực sự thuộc về tay nhân dân.Trong không khí tng bừng của chiến thắng, ngày 2/9/1945, tại quảng trờng Ba Đình Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản tuyên ngôn độc lập tuyên bố trớc quốc dân và thế giới nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà độc lập, tự do ra đời.
Hiệp định Giơnevơ đuợc ký kết ngày 21/7/1954 đã châm dứt cuộc chiến tranh xâm lợc của thực dân Pháp có Mỹ giúp sức ở Đông Dơng, Pháp phải rút quân viễn chinh về nớc, miền Bắc đợc hoàn toàn giải phóng và chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa. Trớc tình hình đó, Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ XV (đầu năm 1959) đã xác định con đ- ờng phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng lực lợng quần chúng chủ yếu là kết hợp với lực lợng vũ trang nhân dân. Dới sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng cộng sản Việt Nam, cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 với trận mở đầu là ở Buôn Ma Thuật và chiến dịch Tây Nguyên, và tiếp đó là chiến dịch Huế - Đà Nẵng, và cuối cùng là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi sau gần 2 tháng liên tục (từ ngày 4 tháng 3.
Từ thời kỳ khai thiên lập quốc có thể nói chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ và cuối cùng là chiến dịch Hồ Chí Minh đã để lại một mốc son lịch sử chói lọi trong quá trình đi lên của lịch sử nớc ta.
Có thể nói, đất nớc ta đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh gian nan vất vả, nhng nhìn chung đất nớc và con ngời Việt Nam đã và đang thu đợc những thành tựu to lớn về mọi mặt, thêm vào đó Việt Nam hiện nay đang đợc bầu ban quốc tế tin tởng và ủng hộ. Việt Nam hiện này là thành viên của các tổ chức nh : ASEAN, thành viên của WTO, thành viên của Liên hợp quốc đây là minh chứng cho sự phát triển v… ợt bậc, là điều kiện thuộn lợi cho sự phát triển của nớc ta trên con đờng hội nhập và phát triển do Đảng và Bác đã lựa chọn. Văn học viết về đề tài kháng chiến chống xâm lợc là một chủ đề quan trọng Trong nền văn học viết Việt Nam, hai dòng cảm hứng sáng tạo chính nổi lên xuyên suốt đó là mạch văn dân tộc là cảm hứng yêu nớc và cảm hứng nhân đạo.
Từ cuộc kháng chiến chống quân Tống (thế kỷ XI) đến ba lần kháng chiến chống Nguyên – Mông (thế kỷ XIII), từ cuộc kháng chiến chống quân Minh (thế kỷ XV) đến cuộc tân công vĩ đại của Quang Trung - Nguyễn Huệ, quét sạch quân Thanh ra khỏi bờ cõi nớc ta (thế kỷ XVIII), từ các cuộc kháng Pháp cuối thế kỷ XIX khi thực dân Pháp mới vào nớc ta tới cuộc Tổng khởi nghĩa năm 1945 lịch sử ; từ.
Có thể nói, trong hình tợng những con ngời yêu nớc tôi nhận thấy có các anh hùng ở những giai đoạn đầu của thời kỳ dựng nớc nh: Bà Trng, Bà Triệu, Trần Hng Đạo rồi… những chiến sĩ cách mạng, những anh bộ đội trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ. Nói tới thơ ca kháng chiến của Bác, ngời ta nhớ ngay đến các bài thơ nh: “Cảnh rừng Việt Bắc ; Rằm tháng riêng ; Tin thắng trận .” “ ” “ ” Cả ba bài thơ đều toát lên ở Bác một tinh thần lạc quan, yêu đời luôn tin tởng vào sự thắng lợi của cách mạng. Đồng chí Vũ Kỳ đã từng nhận xét: “Bài Nguyên tiêu toát lên nhân cách lớn, tâm hồn“ ” lớn của thi sĩ, vốn là nhà chiến lợc thiên tài, cảm nhận đợc vẻ đẹp tuyệt vời của thiên nhiên, nhng vẫn làm chủ đợc tình cảm và trách nhiệm của mình .”.
Nếu nh hai câu đầu của bài thơ mang phong vị cổ điển gợi vẻ đẹp của một cảnh tiên êm ả thì hai câu thức lại gợi cảnh nhộn nhịp của một cảnh đời đầm ấm, vui tơi bên bếp lửa hồng.
(Ngựa biên phòng – Phan Thị Thanh Nhàn) Khổ thơ đầu tiên đã gây đợc ấn tợng trong lòng ngời đọc bằng hình ảnh ngời chiến sĩ biên phòng rạp mình phi ngựa nh bay tuần tra rừng biên giới. Các chiến sĩ biên phòng đã âm thầm lặng lẽ không quản ngày đêm vợt qua mọi khó khăn của hoàn cảnh để tuần tra biên giới, săn đuổi quân thù, quyết tâm bảo vệ nơi biên cơng của Tổ quốc. Khổ thơ cuối cùng có thể nói là khổ thơ hay nhất, cảm động nhất, nó chứa đựng những tình cảm thiêng liêng cao quý, sâu sắc và chân thành của tác giả và của anh chiến sỹ đang trên đờng hành quân.
Có thể nói, “Tiếng gà cục tác” là hình ảnh đẹp, bất ngờ của thế giới hiện thực, đây là hình tợng nghệ thuật, hình tợng của thế giới tâm tởng, mãi mãi đợc lu giữ trong ký ức của anh chiến sỹ.
Những bà mẹ ấy đã trở thành những tấm gơng soi sáng cho thời đại và nhiễm nhiên đi vào thơ ca cách mạng Việt Nam với nhiều thể loại khác nhau và nhiều nội dung hình ảnh đẹp nh: “Bà Bầm , Mẹ Tơm , Mẹ” “ ” “ Suốt”…trong thơ Tố Hữu, bà mẹ đào hầm trong thơ Dơng Hơng Ly, “Mẹ Sáu , Chị Sứ” “ ” trong “Hòn Đất” của Anh Đức. Vẻ đẹp của ngời mẹ Việt Nam càng cao cả hơn bởi đó là những con ngời dám đối mặt với ma nắng, bão giông, với bom đạn để làm ra hạt… gạo, không phải vì miếng cơm manh áo nhà mình mà trớc hết vì đất nớc, vì miền Nam thân yêu. Và còn hơn thế nữa đó là những gì rất gần gũi, bình dị của quê hơng, nh cây dừa, cây tre, con sông là biểu t… ợng của quê hơng yêu thơng, thân thiết, cây lúa từ nghìn đời của ngời dân Việt Nam, là hơng hoa bởi – hơng vị quê nhà thấm đợm trong tâm hồn những ngời con tạm biệt quê hơng lên đờng đánh giặc.
Một hạt gạo gắn bó với làng quê, ngọt bùi, đắng cay, nghĩa tình của con ng- ời chính là “hạt vàng” không phải chỉ màu sắc, trong đó có tất cả những gì đẹp đẽ thân thiết nhất, có màu nắng của quê hơng, có ánh vàng băng đạn, có nghĩa tình của ngời em yêu quý.
Chính vì vậy, đề tài kháng chiến chống xâm lợc là một đề tài lớn và thờng trực trong nền văn học viết dân tộc. Nhiều giai đoạn lịch sử đề tài này còn chiếm vị trí trung tâm, quyết định các khuynh hớng t tởng, các nghệ thuật trong giai đoạn. Đây là một đề tài chiếm số lợng tác giả nhiều nhất, để lại nhiều tác phẩm nhât và cũng có nhiều thành tựu về nội dung và nghệ thuật nhất.
Đây còn là đề tài có vị trí vô cùng quan trọng trong dòng cảm hứng yêu nớc, một trong hai dòng cảm hứng xuyên suốt trong văn mạch dân tộc.
Đề tài kháng chiến chống xâm lợc có một vị trí đặc biệt trong chơng trình Tiếng. Tuyển tập thơ Việt Nam giai đoạn chống Mỹ cứu nớc – Ngô Văn Phú biên soạn, su tầm – H. Học sinh Tiểu học và biểu tợng lịch sử – Trần Viết Lu – Trờng ĐHSP Thanh Hoá.
Văn học Việt Nam những cuộc chống xâm lăng trong lịch sử – Nguyễn Hữu Đức – H.