Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp giai đoạn 2000-2007 bằng phương pháp thống kê

MỤC LỤC

Các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 1. Lựa chọn quyết định sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất

Khi tham gia thị trường, để sản xuất một loại sản phẩm nào đó doanh nghiệp cần phải tính toán để biết được số lượng cần sản xuất ra với mức giá đầu vào cụ thể là bao nhiêu, bán với giá nào để hòa vốn và bắt đầu có lãi. Phân tích điển hòa vốn chính là việc phân tích mối quan hệ tối ưu giữa chi phí kinh doanh, doanh thu, sản lượng và giá cả sản xuất kinh donah của doanh nghiệp. Chiến lợc kinh doanh được coi là nghệ thuật phối hợp các hoạt động và điều khiển chúng nhằm đạt tới mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp.

Đó không phải là bản thuyết trình chung chung mà phải thể hiện qua các mục tiêu cụ thể, mục tiêu ngắn hạn; thể hiện được sự nắm bắt tận dụng những cơ cũng như hạn chế được những nguy, thách thức hôị mà thị trường mang lại; phát huy tối đa các điểm mạnh, giảm tối thiểu các điểm yếu của doanh nghiệp. Trong quá trình hoạch định chiến lược phải đảm bảo tính hài hòa, thống nhất giữa chiến lược tổng quát và chiến lược các bộ phận. Vì thế vấn đề tuyển dụng, đào tạo, bối dưỡng để nâng cao trình độ tay nghề, chất lượng lao động là vấn đề hết sức quan trọng, được ban quản trị rất quan tâm.

Trong công việc, động lực cá nhân và tập thể là yếu tố quyết định khả năng sáng tạo, là sợi dây liên kết mọi người lại với nhau. Và yếu tố tác động mạnh mẽ nhất đén động lực là việc khuyến khích người lao động bằng các lợi ích vật chất cũng như tinh thần: thưởng bằng tiền, thưởng bằng hiện vật, thăng chức, tổ chức đi nghỉ mát, đi du lịch…. Không ai có thể phủ nhận tác động to lớn của công nghệ kỹ thuật tới hiệu quả hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

Song, việc đầu tư các máy móc thiết bị đòi hỏi một nguồn đầu tư lớn về cả nhân lực và vốn đầu tư, đòi hỏi thời gian, kinh nghiệm. • Nghiên cứu, đánh giá và nhập các thiết bị máy móc phù hợp với trình độ kỹ thuật, khả năng tài chính; sử dụng có hiệu quả các thít bị đó. • Ngiên cứu sử dụng vật liệu mới và các vật liệu thay thế theo nguyên tắc: nguồn lực dễ kiếm hơn, rẻ hơn nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng sản phẩm.

• Nghiên cứu và ứng dụng tin học trong mọi lĩnh vực: từ quản trị sản xuất tới quản trị kỹ thuật và các hoạt động sản xút kinh doanh khác. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị phải gọn, nhẹ, đồng thời năng động, linh hoạt có khả năng ứng phó được với những thay đổi của môi trường xung quanh. Cùng với sự phát triển và mở rộng thị trường, sự phụ thuộc giữa các doanh nghiệp với thị trường cũng như doanh nghiệp với doanh nghiệp ngày càng chặt chẽ.

Có thể nói khách hàng là đối tượng duy nhất mà doanh nghiệp phục vụ, là lý do mà doanh nghiệp tồn tại, là cơ hôi để doanh nghiệp thu được lợi nhuận. • Giải quyết tốt các mối quan hệ của doanh nghiệp với các nhà cung cấp, các đơn vị tiêu thụ, các doanh nghiệp trong cùng ngành nghề kinh doanh hoặc khác ngành nghề.

Thực trạng về doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam trong giai đoạn 2000-2007

Một số khái niệm cơ bản 1. Khái niệm về công nghiệp

- Sản xuất nhiên liệu khí, sản xuất khí (bằng cách trộn khí được sản xuất với khí tự nhiên, hoặc bang cách các bon hóa than đá…). Tiến hành phân phối nhiên liệu khí bằng hê thống đường dẫn tới người tiêu dùng. - Khai thác và phân phối nước (không kể nước nóng) cho các đối tượng tiêu dùng.

Hiện nay chúng ta vẫn có thói quen định nghĩa doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp. Đó là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các hoạt động kinh doanh. Ở đây ta hiểu doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân, thành lập theo luật Doanh nghiệp Nhà nước, luật hợp tác xã, luật Doanh nghiệp, luật đầu tư trực tiếp của nước ngoài hoặc theo hệp định ký kết giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nước ngoài.

Doanh nghiệp công nghiệp là đơn vị kinh tế có tên riêng, có tài sản, trụ sở giao dịch ổn định, có đầy đủ tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập;.

Sơ đồ 2.1: Các hoạt động chủ yếu của sản xuất công nghiệp
Sơ đồ 2.1: Các hoạt động chủ yếu của sản xuất công nghiệp

Phân loại doanh nghiệp công nghiệp

Hợp tác xã : Là tổ chức kinh tế tự chủ do những người lao động có nhu cầu chung, lợi ích chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của pháp luật. Nhờ đó có thể phát huy sức mạnh của tập thể và của từng xã viên, giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp các dịch vụ đồng thời cải thiện đời sống góp phần vào sự phát triển nền kinh tế - xã hội của đất nước. Doanh nghiệp tư nhân: Là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ, tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.

Công ty hợp danh: Là doanh nghiệp có tối thiểu hai thành viên hợp danh. Thành viên hợp danh là cá nhân có trình độ chuyên môn có uy tín nghề nghiệp. Ngoài các thành viên hợp danh còn có các thành viên góp vốn, họ chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ trong phạm vi vốn đã đống góp vào công ty.

- Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên: Là doanh nghiệp do một tổ chức làm chủ sở hữu, chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn điều lệ của doanh nghiệp. - Công ty Trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên: Là loại hình công ty đối vốn có tối thiểu hai thành viên và tối đa không quá 50 thành viên góp vốn thành lập.  Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài: Là doanh nghiệp do hai hay nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam, trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký kết giữa chính phủ hai nước hoặc doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài.

- DN nhà nước, DN dân doanh, DN sở hữu hỗn hợp và DN có vốn đầu tư nước ngoài. Đối với DN một chủ sở hữu nếu chủ sở hữu là cá nhân thì đó là DN tư nhân còn nếu chủ sở hữu là tổ chức thì đó là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Ngoài ra các DN có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và kinh doanh theo nghị định 66/HĐBT (một người sở hữu) cũng là DN một chủ sở hữu.

Đối với DN nhiều chủ sở hữu nếu chủ sở hữu là các cá nhân thì đó là hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn trên một thành viên, công ty cổ phần, công ty hợp danh. Còn nếu chủ sở hữu là tổ chức thì đó là công ty trách nhiệm hữu hạn trên một thành viên mà các tổ chức sung nhau thành lập.

Thực trạng doanh nghiệp công nghiệp trong thời gian qua

- Doanh nghiệp tự động hóa. Song hành cùng với sự phát triển của doanh nghiệp công nghiệp là sự đổi mới về công nghệ, kỹ thuật. *) Vị trí của doanh nghiệp công nghiệp trong toàn bộ doanh nghiệp trong cả nước. (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Rừ ràng doanh nghiệp cụng nghiệp chiếm một vị trớ rất quan trọng trong toàn bộ khu cực doanh nghiệp. Mặc dù tỷ trọng số lượng giảm dần trong thời gian gần đây nhưng vẫn chiếm một tỷ trọng lớn (trên 20%).

Khu vực doanh nghiệp công nghiệp thu hút một số lượng lớn lao động, trên 50%, điều này có tác động tích cực trong việc giải quyết công ăn việc làm, nâng cao đời sống vậ chất và tinh thần cho cả xã hội. Tỷ lệ vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh luôn chiếm khoảng 30%, tạo ra tổng doanh thu thuần chiếm hơn 40% tổng doanh.

Bảng 2.1: Tỷ trọng một số chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp công nghiệp so với toàn bộ khu vực doanh nghiệp
Bảng 2.1: Tỷ trọng một số chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp công nghiệp so với toàn bộ khu vực doanh nghiệp