MỤC LỤC
Bộ máy kế toán của công ty CPĐT & XDPTĐT Lilama gồm 7 người, được tổ chức theo kiểu trực tuyến. Với cách tổ chức này, mối quan hệ phụ thuộc trong bộ máy kế toán trở nên đơn giản hơn.
Kiểm tra chứng từ chi phí quản lý doanh nghiệp (QLDN) trước khi đề nghị thanh toán viết phiếu thu, chi, hoàn ứng phương ỏn chi phớ QLDN. Cập nhật theo dừi bảng tổng hợp tỡnh hỡnh đăng ký, kờ khai, thực hiện nộp thuế, tình hình viết hoá đơn GTGT các công trình ở Hà Nội và ngoại tỉnh.
Kế toán phần hành tiến hành tập hợp chứng từ, kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ và sổ chi tiết, sau đó chuyển cho kế toán tổng hợp để vào sổ nhật ký theo trình tự thời gian. Mặt khỏc, dựa vào đặc điểm SXKD, để thuận lợi cho việc theo dừi tỡnh hình cụ thể ở các đội sản xuất và tình hình công nợ, Công ty đã xây dựng một hệ thống tài khoản chi tiết trên cơ sở những tài khoản do BTC ban hành.
Do đặc điểm vốn có của ngành xây dựng, lắp đặt, các TSCĐHH của Công ty CPĐT & XDPT Đô Thị Lilama ngoài trụ sở làm việc, thiết bị quản lý , nhà ở phục vụ cho cán bộ công nhân viên của Công ty, chủ yếu là các máy móc thiết bị thi công các công trình đặc trưng có tính chất công việc mà Công ty thực hiện như: Máy khoan, máy tiện, máy cắt tôn, máy hàn, cần trục, máy lu, máy trộn bê tông, các loại phương tiện vận chuyển…. - Có kế hoạch trước khi mua sắm, vì TSCĐ có giá trị lớn, việc mua sắm TSCĐ cần được lên kế hoạch cụ thể trước để chuẩn bị về mặt tài chính, lựa chọn nhà cung cấp, cũng như được ban lãnh đạo công ty xem xét, đảm bảo việc mua sắm này là thực sự cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc cho hoạt động quản lý.
Căn cứ quyết định của Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc ra quyết định thành lập tổ tư vấn về giá, tổ tư vấn về giá bao gồm: Trưởng phòng tài chính kế toán, trưởng phòng tổ chức hành chính, trưởng phòng kỹ thuật có nhiệm vụ lựa chọn nhà cung cấp. Sau khi thỏa thuận mua bán ôtô với nhà cung cấp, Công ty tiến hành ký hợp đồng mua bán xe với Công ty Toyota Giải phóng. Căn cứ hóa đơn GTGT do Công ty Toyota Giải Phóng phát hành, Công ty làm thủ tục thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng, đồng thời căn cứ vào các chứng từ khác có liên quan như chứng từ phí, lệ phí… kế toán lập thẻ TSCĐ, ghi sổ kế toán cho tiết và sổ tổng hợp.
Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày ký và được lập thành 04 bản, mỗi bên giữ 02 bản có giá trị pháp lý như nhau. Ngày 03/04/2007, Công ty liên doanh Toyota Giải Phóng và Công ty CPĐT & XDPT Đô thị Lilama lập Biên bản giao nhận xe như trong hợp đồng đã ký kết.
Đại diện bên A Đại diện bên B Phó Tổng giám đốc Tổng giám đốc (Ký tên, Đóng dấu) (Ký tên, Đóng dấu). Biên bản giao nhận là căn cứ để giao nhận tài sản và kế toán ghi sổ (thẻ) TSCĐ, sổ kế toán liên quan. - Ông Nguyễn Tùng Quân Chức vụ: Phó Tổng giám đốc Công ty liên doanh Toyota Giải Phóng – Đại diện bên giao.
Sau khi bàn giao xong ôtô và việc thanh toán đã được thực hiện, hai bên tiến hành lập biên bản thanh lý hợp đồng. Kế toán căn cứ các chứng từ (bao gồm cả phiếu thu tiền do phòng thuế trước bạ và các phòng thuế khác giao cho, bảng báo giá xe ôtô, phiếu nhập khẩu, phiếu kiểm tra chất lượng xe nhập khẩu…) và quyết định của Tổng giám đốc để ghi sổ kế toán: ghi vào sổ nhật ký chung và mở thẻ TSCĐ.
Công ty nộp các khoản thuế trước bạ và các khoản phí khác liên quan tới nghiệp vụ mua sắm TSCĐ này. Đệm chèn lốp Lốp dự phòng Tuyp tháo lốp Bugi + tay công Kích + tay quay kích.
- Biên bản xác định lại giá trị TSCĐ, Quyết định tăng giá trị TSCĐ Sau khi có quyết định tăng giá trị cho TSCĐ, kế toán tiến hành nhập số liệu vào máy tính, sau đó in ra thẻ TSCĐ, cuối kỳ in ra sổ chi tiết TSCĐ, Nhật ký chung, sổ cái TK 211, tùy theo yêu cầu quản lý. 2 nghiệp vụ trên được công ty quy định cụ thể về phương pháp, quy trình hạch toán, thủ tục, trình tự… Nhưng do mới thành lập và TSCĐ của công ty chủ yếu là do mua sắm mới nên chưa phát sinh 2 nghiệp vụ này. Nghiệp vụ trên được công ty quy định cụ thể về phương pháp hạch toán, quy trình hạch toán, thủ tục, trình tự…Nhưng do mới thành lập, TSCĐ của công ty chủ yếu là do mua sắm mới nên chưa phát sinh 2 nghiệp vụ này.
Theo chế độ tài chính hiện hành thì các doanh nghiệp có thể tính khấu hao theo 3 phương pháp là: phương pháp khấu hao theo đường thẳng, khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh và khấu hao theo số lượng sản phẩm. Khi có nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ, kế toán nhập số liệu vào phần mềm kế toán máy, chương trình sẽ tự động tính và phân bổ khấu hao cho từng bộ phận theo những quy định cụ thể.
Căn cứ biên bản kiểm tra tình trạng văn phòng công ty và đơn đề nghị sửa chữa TSCĐ. Căn cứ hợp đồng sửa chữa, phiếu chi, bảng tổng hợp quyết toán chi phí công trình sửa chữa TSCĐ.
Cũng như tất cả các doanh nghiệp khác, Công ty CPĐT & XDPT ĐT Lilama cũng nghiên cứu các giải pháp tốt nhất để quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ để tạo ra được các sản phâm có chất lượng cao, giá thành hạ, đảm bảo cho công ty đứng vững và ngày càng lớn mạnh trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường. Dĩ nhiên, với một doanh nghiệp mới đi vào hoạt động như Công ty CPĐT & XDPT Đô thị Lilama thì việc mua sắm mới TSCĐHH, tạo cơ sở cho hoạt động quản lý và SXKD là điều tất yếu và do đó, hiệu quả sử dụng TSCĐHH ở thời điểm này là hoàn toàn chấp nhận được. Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐHH đối với một doanh nghiệp xây lắp lại càng trở nên quan trọng bởi TSCĐHH luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp và có ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đó.
- Phân cấp quản lý TSCĐHH cho các bộ phận nhằm nâng cao trách nhiệm trong quản lý và sử dụng TSCĐHH, giảm tối đa thời gian ngừng việc, sử dụng các chính sách, quy chế khuyến khích người lao động giữ gìn, bảo quản máy móc thiết bị, quy trách nhiệm đối với từng người sử dụng TSCĐHH cụ thể. Hệ thống cho phép thực hiện kiểm kê với thiết bị quét mã vạch cầm tay, nhập liệu kết quả kiểm kê chính xác và làm các báo cáo phân loại tài sản, tình trạng thừa/ thiếu, mất/ kém phẩm chất, thanh lý tài sản cũng như việc chỉnh sửa số liệu.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty phải thi công nhiều công trình, hạng mục công trình khác nhau, ở nhiều nơi khác nhau, vì vậy, khi giao TSCĐ để đội công trình thực hiện công việc, Công ty tiến hành giao cho đội thi công công trình đó trách nhiệm tự bảo quản tài sản, tự chịu trách nhiệm về những tài sản mình sử dụng thi công. Việc phân tích TSCĐHH là rất quan trọng vì nó cho biết được cơ cấu hiện có của TSCĐ, tình trạng kỹ thuật và hiệu quả trong việc quản lý TSCĐHH, sử dụng TSCĐHH…từ đó giúp công ty có những biện pháp cụ thể và kịp thời để sửa chữa, nâng cấp, cải tạo, thanh lý…nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐHH. Khi phân loại theo tiêu thức này, người quản lý cũng như người sử dụng sẽ biết được nguồn gốc hình thành TSCĐ HH, từ đó, công tác quản lý cũng như sử dụng TSCĐ HH sẽ hiệu quả hơn, việc thu hồi vốn và cách thức thu hồi vốn, thời gian thu hồi vốn cũng vì thế được xác định chính xác và phù hợp với tình hình thực tế của công ty.
Cụ thể, tại công ty không sử dụng Bảng tính và phân bổ khấu hao mag chỉ sử dụng bảng trích khấu hao TSCĐ với cột ký hiệu có bao gồm các tài khoản loại 6, điều này sẽ gây khó khăn cho công tác kiểm tra tính chính xác số học cũng như việc phân bổ cho từng đói tượng sử dụng TSCĐHH. Quản lý tốt các hoạt động liên quan tới TSCĐ HH sẽ giúp công ty nắm bắt trạng thái của tài sản đó một cách nhanh chóng và chính xác nhất để đưa ra các kế hoạch và quyết định kịp thời, hỗ trợ nâng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm chi phí, bảo vệ đầu tư và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.