Trọn bộ kiến thức Đại số 8: Các dấu hiệu nhận biết hình bình hành

MỤC LỤC

Các hoạt động dạy học

( các cạnh đối của tứ giác này có vị trí tơng. Bài tập số 2 : Trên đờng chéo NQ của hình bình hành ANCQ lấy hai điểm B, D sao cho BN = DQ. Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình bình hành. Gv cho hs cả lớp vẽ hình. để chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành ta cm theo dấu hiệu nào ?. Cho tam giác ABC có góc B bằng 1v BH là đ- ờng cao thuộc cạnh huyền. điểm của HC và G là trực tâm của tam giác ABM. Từ A kẻ đờng thẳng Ax song song với BC, trên đờng thẳng đó lấy một điểm P sao cho AP = 1/2BC và nằm ở nửa mặt phẳng. đối của nửa mặt phẳng chứa điểm B và bờ là. đờng thẳng AC. a.Tứ giác AGMP là hình bình hành. b.PM vuông góc với BM. Để c/m tứ giác AGMP là hình bình hành ta. Hs cả lớp vẽ hình và làm bài tập. Hs cả lớp làm bài tập số 2 Hs vẽ hình. HS để chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành ta cm theo dấu hiệu các cạnh. đối bằng nhau. Hs trình bày c/m. ⇒tứ giác ABCD là hình bình hành. HS c/m tứ giác AGMP là hình bình hành. c/m theo dấu hiệu nào?. Cho tam giác ABC. Chứng minh tứ giác IJKQ là hình bình hành. I) Mục tiêu: Hệ thống kiến thức của chơng I. Luyện các bài tập về nhân đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử, phép chia đa thức. II) các hoạt động dạy học trên lớp :. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết Gv cho hs nhắc lại các quy tắc nhân đa thức. với đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử, và các quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức. Hs nhắc lại các quy tắc theo yêu cầu của giáo viên. Thực hiện các phép tính sau:. HS làm bài tập. áp dụng các quy tắc đã học để thức hiện các phép tính. Câu g lu ý thứ tự thực hiện các phép tính và sử dụng các hằng đẳng thức. A,Với giá trị nào của a thì đa thức. Hs lên bảng trình bày bài giải. để tìm x trong câu a,b và g cần phân tích vế trái thành nhân tử. để tìm x trong các câu c,d,e cần thực hiên phép tính rút gọn biểu thức vế trái. Hs lên bảng trình bày bài giải. Hớng dẫn về nhà. Xem lại các bài tập đã giải ôn tập toàn bộ kiến thức đã học của chơng 1 Làm các bài tập sau:. Luyện tập về hình chữ nhật i) Mục tiêu:. Củng cố kiến thức về hình chữ nhật, luyện các bài tập chứng minh tứ giác là hình chữ. nhật và áp dụng tính chất của hình chữ nhật để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. II) Các hoạt động dạy học trên lớp ;. Hs nhắc lại các kiến thức về hình chữ nhật ( định nghĩa, tímh chất, dấu hiệu nhận biết). Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM và đờng cao AH, trên tia AM lấy điểm D sao cho AM = MD. A, chứng minh ABDC là hình chữ nhật B, Gọi E, F theo thứ tự là chân đờng vuông góc hạ từ H đến AB và AC, chứng minh tứ giác AFHE là hình chữ nhật. C, Chứng minh EF vuông góc với AM. Chứng minh tứ giác ABDC, AFHE là hình chữ nhật theo dấu hiệu nào?. Chứng minh FE vuông góc với AM nh thế nào. Hs tứ giác ABDC là hình chữ nhật theo dấu hiệu hình bình hành có 1 góc vuông Tứ giác FAEH là hình chữ nhật theo dấu hiệu tứ giác có 3 góc vuông. Hs c/m EF vuông góc với AM. Cho hình chữ nhật ABCD, gọi H là chân đ- ờng vuông góc hạ từ C đến BD. A, Chứng minh rằng M là trực tâm của tam giác CBN. B, Gọi K là giao điểm của BM và CN, gọi E là chân đờng vuông góc hạ từ I đến BM. Chứng minh tứ giác EINK là hình chữ nhật. Chứng minh M là trực tâm của tam giác BNC ta chứng minh nh thế nào. C/m tứ giác EINK là hình chữ nhật theo dấu hiệu nào?. Cho tam giác nhọn ABC có hai đờng cao là BD và CE Gọi M là trung điểm của BC a, chứng minh MED là tam giác cân. b, Gọi I, K lần lợt là chân các đờng vuông góc hạ từ B và C đến đờng thẳng ED. Chứng minh rằng IE = DK. ⊥BC nên MN ⊥BC vậy M là trực tâm của tamgiác BNC. c/m Tứ giác EINK là hình chữ nhật theo dấu hiệu hình bình hành có 1 góc vuông. ớng dẫn về nhà Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập sau:. Cho tam giác ABC nhọn, trực tâm là điểm H và giao điểm của các đờng trung trực là. Gọi P, Q, N theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AB, AH, AC. A, Chứng minh tứ giác OPQN là hình bình hành. Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì để tứ giác OPQN là hình chữ nhật. I) Mục tiêu: ô n tập toàn bộ kiến thức chơng I về phân tích đa thức thành nhân tử,.

Mục tiêu: ô n tập toàn bộ kiến thức chơng I về phân tích đa thức thành nhân tử, Các hằng đẳng thức đáng nhớ và phép nhân đa thức giúp học sinh học tốt hơn

Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về hình thoi và hình vuông ( định nghĩa, tímh chất, dấu hiệu nhận biết). Hs nhắc lại các kiến thức về hình thoi và hình vuông ( định nghĩa, tímh chất, dấu hiệu nhận biết). Cho tam giác ABC cân tại A. Chứng minh rằng tứ giác ADFE là hình thoi. Để chứng minh tứ giác ADFE là hình thoi ta c/m nh thế nào?. Gv gọi hs lên bảng trình bày c/m. Cho hình vuông ABCD tâm O. A, Chứng minh tứ giác MNDB là hình thang c©n. B, Kẻ IE và IF vuông góc với AB, AD chứng minh tứ giác AEIF là hình vuông. để c/m tứ giác MNDB là hình thang cân ta c/m nh thế nào?. để c/m tứ giác AEIF là hình vuông ta c/m nh thế nào. Cho hình vuông ABCD, Trên tia đối của tia CB có một điểm M và trên tia đối của tia DC có một điểm N sao cho DN = BM. đờng thẳng song song với AN và kẻ qua N đ- ờng thẳng song song với AM. thẳng này cắt nhau tại P. Chứng minh tứ giác AMPN là hình vuông. Gv gọi hs trình bày cách c/m. Về nhà xem lại các bài tập đã giải và ôn tập chơng I. Ôn tập về phân thức đại số và rút gọn phân thức. A) mục tiêu : Hs nắm vững khái niệm về phân thức đại số và cách rút gọn phân thức.

Luyện tập giải phơng trình tích

Qua G kẻ đờng thẳng song song với AB nó cắt BC tại D, kẻ đờng thẳng song song với AC nó cắt BC tại E.

Hình học

Bài tập về nhà

    1/Giải các phơng trình sau:. 2/Cho phơng trình ẩn x. Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết Gv cho hs nhắc lại tính chất đờng phân giác. trong tam giác. Hs nhắc lại các kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. Cho tam giác ABC có. a)Tính độ dài các đoạn thẳng DB, DC A b)tính tỉ số diện tích của 2 tam giác ABD và ACD. b)Đờng vuông góc với BD tại B cắt đờng thẳng AC kéo dài tại E. Vì BE ⊥BD mà BD là phân giác trong của góc B nên BE là phân giác ngoài của góc B nên áp dụng tính chất đờng phân giác của tam giác ABC ta có. Bài tập về nhà. 1/Cho tam giác ABC có các đờng phân giác AD, BE và CF .Chứng minh rằng. FB FA EA EC DC DB. Tuần 17; Ôn tập về tính chất đờng phân giác trong tam giác và khái Khái Tuần 17 Khái niệm tam giác đồng dạng. hớng dẫn học sinh vận dụng định lý Ta lét thuận và đảo hệ quả của định lý ta lét và khái niệm hai tam giác đồng dạng để giải một số bài tập hình học. Các hoạt động dạy học trên lớp. Gv cho hs nhắc lại định lý ta lét trong tam giác, định lý Ta Lét đảo và hệ quả của định lý Ta lÐt. Nhác lại khái niệm hai tam giác đồng dạng, tính chất hai tam giác đồng dạng và định lý về hai tam giác đồng dạng. Hs nhắc lại các kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. Tính tỉ số đồng dạng của hai tam giác đó b)Tính chu vi của tam giác ADE, biết chu vi của tam giác ABC bằng 60 cm. DE AE AD BC. DE AC AE AB. Khi hai tam giác đồng dạng với nhau thì. cạnh lớn của tam giác này sẽ tơng ứng tỉ lệ với cạnh lớn của tam giác kia. Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC cócạnh lớn nhất là 15 cm. Tính các cạnh còn lại của tam giác A’B’C’. Giải bài toán bằng cách lập phơng trình A/Kiến thức cơ bản:. ?:Nêu các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình?. 1/Lập phơng trình:. -Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. -Biểu thị các đại lợng cha biết qua ẩn và các đại lợng đã biết. -Tìm mối liên hệ giữa các đại lợng đẻ thiết lập phơng trình. 2/Giải phơng trình. 3/Kết luận nghiệm. -Theo bài ra ta có phơng trình:. 1)Một số tự nhiên có hai chữ số ,chữ số hàng chục gấp ba lần chữ số hàng đơn vị. Nếu đổi chỗ hai chữ số đó cho nhau thì đợc một số nhỏ hơn số ban đầu là 18 đơn vị. -Theo bài ra ta có phơng trình:. Sau 2 giờ nghỉ lại ở Thanh Hóa, ôtô lại từ Thanh Hóa về Hà Nội với vận tốc 30km/h. Tính quãng đờng Hà Nội-Thanh Hóa. - Theo bài ra ta có phơng trình. Vậy quãng đờng Thanh Hóa-Hà Nội là 150km. C/Bài tập về nhà:. 1)Tìm hai số tự nhiên biết hiệu của chúng bằng 18 và tỉ số giữa chúng bằng. 2)Bánh trớc của một máy kéo có chu vi là 2,5 m,Bánh sau là 4m.Khi máy kéo đi tứ A tới B bánh trớc quay nhiều hơn bánh sau 15 vòng .Tính khoảng cách AB. Ôn tập kiến thức của chơng 3 về cách giải các loại phơng trình và giải bài toán bàng cách lập phơng trình. II) các hoạt đông dạy học trên lớp 1) Kiến thức cần nhớ. -Củng cố và khắc sâu cho học sinh một số kiến thức về: BĐT- BPT bậc nhất một ẩn -Đặc biệt mở rộng và nâng cao cho học sinh một số vấn đề: Chứng minh bất đẳng thức;.