MỤC LỤC
Các hợp đồng dạng này nói chung đều quy định trách nhiệm của người quản lý quỹ phải quản lý các tài sản của quỹ phù hợp với các mục tiêu đầu tư, các chính sách và giới hạn đầu tư cũng như thực hiện các giao dịch các chứng khoán trong danh mục đầu tư của quỹ phù hợp với chính sách quy định về tổ chức môi giới của quỹ. Vai trò của công ty quản lý quỹ là người đứng ra nhận tiền của những người đầu tư để tiến hành việc đầu tư thay cho người đầu tư, hoạt động kinh doanh hiệu quả hay không của công ty không những ảnh hưởng đến quyền lợi trực tiếp của người đầu tư vào quỹ, mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới uy tín của bản thân công ty quản lý quỹ. Theo dừi: Để dự ỏn đầu tư mang lại lợi nhuận tối ưu cho cỏ nhà đầu tư, ngoài việc thực hiện các công việc nêu trên, công ty quản lý quỹ sẽ kiểm soát chặt chẽ các khoản đầu tư bằng cách nghiên cứu kỹ các báo cáo tài chính định kì và giữ quan hệ chật chẽ với các thành viên có liên quan.
Để tạo điều kiện cho các định chế tài chính trong đó có thị trường chứng khoán và các quỹ đầu tư chứng khoán phát triển và hoạt động hiệu quả cũng như người dân có thể an tâm bỏ vốn đầu tư qua các tổ chức trên, cần tạo ra các cơ chế và chính sách phù hợp như chính sách phát triển kinh tế một cách hợp lý, đổi mới cơ chế tài chính cho hệ thống tài chính quốc gia và tài chính doanh nghiệp. Vì văn bản điều chỉnh hoạt động của các đối tượng tham gia vào thị trường chứng khoán nói chung và công ty quản lý quỹ cũng như quỹ đầu tư chỉ ở cấp độ Nghị định, do đó các đối tượng này đồng thời phải chịu sự điều chỉnh của các luật liên quan trong khi các luật này lại chưa đưa ra các quy phạm điều chỉnh cụ thể và đầy đủ. Tuy nhiên, cùng với các chính sách định hướng của Chính phủ cũng như yêu cầu của nền kinh tế thị trường để nền kinh tế Việt nam sớm có thể hoà nhập vào nền kinh tế thế giới, vai trò của thị trường chứng khoán sẽ ngày càng được thừa nhận và sẽ thu hút đông đảo công chúng đầu tư.
Và khi ngành quỹ đầu tư đã phát triển tới một mức độ nhất định, các chính sách vĩ mô chắc chắn sẽ mang tính thị trường hơn và sẽ không tác động nhiều tới việc gia nhận ngành quỹ đầu tư của các tổ chức kinh tế nếu họ đáp ứng đủ các tiêu chí theo yêu cầu của pháp luật. Đối với quỹ VEIL, các khoản đầu tư phần lớn tập trung vào các doanh nghiệp Việt Nam hoặc các doanh nghiệp do người Việt Nam điều hành bao gồm các công ty tư nhân, công ty cổ phần hoá, công ty liên doanh với nước ngoài thuộc các ngành nghề khác nhau như ngân hàng, xây dựng, xi măng, văn phòng, khách sạn, bất động sản, sản xuất thực phẩm, cà phê, phần mềm. HCM ra đời và đi vào hoạt động, chủ yếu các khoản đầu tư của quỹ tập trung vào các công ty có vốn đầu tư nước ngoài thuộc các ngành nghề như y tế, đầu tư, cao ốc cho thuê, trường học, xi măng, khai thác mỏ, cà phê, chiếm 53% tổng số vốn huy động ban đầu của quỹ.
Trên đây là các quỹ đầu tư chứng khoán và công ty quản lí quỹ nước ngoài ở Việt Nam, ngoài ra ngày 24 tháng 3 năm 2004 Uỷ Ban Chứng khoán Nhà Nước đã cấp giấy phép cho phép công Quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam ( VF1) đi vào hoạt động. Mặc dù hoạt động đầu tư trong ngành chứng khoán có những nét tương đồng với hoạt động đầu tư của các ngân hàng, các công ty bảo hiểm, nhưng tính chuyên nghiệp trong hoạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán đòi hỏi sự nhạy bén linh hoạt cũng như áp lực hơn rất nhiều so với các ngành khác.Đa số các nhân viên này mới chỉ đáp ứng những yêu cầu nghiệp vụ tối thiểu. Về chứng khoán không niêm yết: Ngoài các cổ phiếu của các công ty cổ phần đang niêm yết trên thị trường chứng khoán, còn có nhiều loại cổ phiếu của công ty cổ phần được thành lập theo Luật Doanh nghiệp, các công ty cổ phần được chuyển đổi hình thức sở hữu từ doanh nghiệp Nhà.
Khi thị trường chứng khoán đã phát triển ở một mức độ nhất định, với sự xuất hiện của nhiều loại hàng hoá đa dạng trên thị trường, người đầu tư không chuyên nghiệp khó có thể đảm bảo hiệu quả đầu tư của mình do không có đủ trình độ phân tích, dự đoán khuynh hướng và biến động trên thị trường, điều mà chỉ có các tổ chức đầu tư chuyên nghiệp mới có thể làm được. Đối với các nước có nền kinh tế thị trường phát triển ở mức độ cao, hệ thống các văn bản pháp luật đồng bộ thì việc áp dụng cả hai mô hình quỹ đầu tư góp phần tạo ra cơ chế hình thành và phát triển các quỹ đầu tư tập thể một cách linh hoạt, tạo ra sự cạnh tranh giữa các định chế đầu tư nhắm cung cấp cho khách hàng các sản phẩm đầu tư đa dạng, đồng thời thích ứng với sự biến động không ngừng của thị trường tài chính trong khuynh hướng tự do hoá và toàn cầu hoá. Vì vậy, pháp luật liên quan trong lĩnh vực này đưa ra các quy định nhằm ngăn chặn những người không có trách nhiệm, không đủ các tiêu chí theo yêu cầu của pháp luật được tham gia quản lý quỹ đầu tư; phân định chức năng tiến hành đầu tư với chức năng giám sát hay quản lý hoạt động đầu tư, giúp cho người đầu tư có được hệ thống bảo đảm an toàn các khoản đầu tư của mình, tránh tình trạng móc ngoặc, vụ lợi của nhà quản lý quỹ phương hại tới công chúng đầu tư; quy định các giới hạn đầu tư giảm thiểu rủi ro cho.
Các công ty quản lý quỹ theo mô hình này cũng đòi hỏi phải có mức vốn pháp định tương đối lớn và một cơ cấu sở hữu gồm các tổ chức tài chính lớn, hoặc là công ty con của một tổ chức tài chính lớn nhằm để thể hiện tiềm năng của công ty quản lý quỹ là tổ chức đứng ra huy động vốn lập quỹ cũng như tạo niềm tin cho công chúng khi đầu tư vào các quỹ do công ty quản lý. Đối với các quỹ đầu tư, việc định hướng chính sách đầu tư cho các quỹ trong từng giai đoạn cụ thể là việc cần thiết nhằm tạo ra các tiêu chí cho hoạt động đầu tư của các quỹ, giúp cho người đầu tư định hướng và đưa ra quyết định đầu tư vào các loại quỹ đầu tư khác nhau, tùy mức độ rủi ro mà mình có thể chấp nhận được. Vì vậy, chúng ta có thể nghiên cứu, đánh giá cũng như vận dụng các kinh nghiệm phát triển của các nước để đẩy nhanh tốc độ phát triển của thị trường chứng khoán, góp phần vào việc huy động các nguồn vốn dài hạn, thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, sớm hoà nhập vào tiến trình phát triển ngang bằng với các nước trong khu vực.
Khi trình độ đầu tư chuyên nghiệp còn giới hạn ở một mức rất khiêm tốn, công ty quản lý quỹ sẽ không phải lo lắng về việc rút vốn của người đầu tư mà chỉ chuyên tâm vào các kỹ năng đầu tư, nâng cao hiệu quả đầu tư. Kinh nghiệm từ hoạt động của các tổ chức kinh tế nói chung cũng như các công ty chứng khoán là những định chế tài chính trung gian tham gia hoạt động đầu tiên trên thị trường chứng khoán, yếu tố ”con người”được coi là một trong các nhân tố quan trọng, góp phần không nhỏ vào thành công trong hoạt động kinh doanh của công ty. Đặc biệt đối với các công ty quản lý quỹ, yếu tố con người mà cụ thể đội ngũ những người điều hành quỹ là một nhân tố cơ bản quyết định sự thành công của bản thân công ty quản lý quỹ cũng như hiệu quả hoạt động kinh doanh của các quỹ.
Vấn đề này đã và đang được các tổ chức tham gia kinh doanh chứng khoán nói chung và các tổ chức có dự kiến thành lập công ty quản lý quỹ nhận thức và đặt lên vị trí quan trọng hàng đầu trong các công việc xúc tiến chuẩn bị cho loại hình kinh doanh mới. Thực chất, công ty chứng khoán cũng là một loại hình doanh nghiệp như bất kỳ một doanh nghiệp nào khác, chỉ khác biệt ở hàng hoá kinh doanh là các công cụ tài chính và chứng chỉ có giá. Vì vậy, đồng thời với các giải pháp liên quan tới khung pháp lý cũng như đào tạo nhân sự là việc sớm nghiên cứu để đưa ra chế độ kế toán cũng như chế độ quản lý tài chính của công ty quản lý quỹ.