MỤC LỤC
- Khi biểu diễn vectơ lực cần phải thể hiện đầy đủ 3 yeỏu toỏ treõn → duứng muừi tên để biểu diễn vectơ lực. - H.4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng bị biến dạng và ngược lại lực của quả bóng làm vợt cũng bị biến dạng.
- Từ dự đoán (về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động) và làm TN kiỉm tra dự đoán để khẳng định: "Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ chuyển động thẳng đều". Khi vật đang chuyển động mà chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì hai lực này cũng không làm thay đổi vận tốc của vật, nó tiếp tục chuyển động thẳng đều mãi.
Câu 7: Khi xe ô tô đang chạy và thắng gấp, hành khách trên xe sẽ ngã người về. Câu 9: Trường hợp nào sau đây, áp suất của con người tác dụng lên mặt đất là nhỏ nhất.
- Nờu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Acsimet, chỉ rừ cỏc đặc điểm của lực này. - Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet, nêu tên các đại lượng và đơn vị đo các đại lượng có trong công thức. - Vận dụng được công thức tính lực đẩu Acsimet để giải các bài tập đơn giản.
- Có phải chất lỏng đã tác dụng một lực lên vật nhúng trong nó không?. * Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó (15 phút). - Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên/ theo phương thẳng đứng gọi là lực đẩy Acsimet.
- Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ, lực này gọi là lực đẩy Acsimet. C4: Khi gầu ở trong nước do có lực đẩy của nước -> cảm thấy nhẹ hơn khi kéo lên khỏi mặt nước.
- Phát biểu được công thức tính công, nêu được tên các đại lượng và đơn vị, biết vận dụng công thức A = F.s để tính công trong trường hợp phương của lực cùng phương với chuyển dời của vật. Hoạt động 5: Vận dụng công thức tính công để giải bài tập (5 phuùt). + Công thức tính công cơ học?. Công thức tính coâng:. Công thức tính công cơ học:. - HS ghi: Khi có một lực F tác dụng vào vật làm vật chuyển dời một quãng đường s theo phương của lực thì công của lực F:. - HS trả lời theo yêu cầu cuûa GV. a) Lực kéo của đầu tàu hỏa. c) lực kéo của người. + Vào bài: Nếu người ấy dùng mpn (hoặc ròng rọc động) để đưa vật này lên độ cao ấy thì có được lợi về công hay không?.
- Hiểu được công suất là công thực hiện trong một giây, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hoặc máy móc. Tranh vẽ người công nhân xây dựng đưa vật lên cao nnho72 dây kéo vắt qua ròng rọc cố định để nêu bài toán xây dựng tình huống học tập. Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập (5 phút) - Mục tiêu: Hiểu được công suất là đại lượng đặc trưng cho cơ năng, thực hieọn coõng nhanh hay chậm của 1 chuyển động cơ học.
- Thấy được một cách định tính, thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. - Hoạt động cỏ nhõn để trả lờứi C2, C3 C3: Người ngồi trên thuyền đang trôi theo dòng nước, vì vị trí của người trên thuyền không đổi nên so với thuyền thì người ở trạng thái đứng yên. - Làm việc cá nhân trả lời C4: So vớùi nhà ga thì hành khách đang chuyển động vì vị trí người này thay đổi so với nhà ga.
Mặt trời thay đổii vị trí so với một điểm mốc gắn với trái đất, vì vậy có thể coi mặt trờứi chuyển động khi lấy mốc là trái đất. Công suất cho biết khả năng thực hiện công của một ngườứi hoặc mỏy trong cựng một đơn vị thời gian (trong 1 giaây).
- Kể được một hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từứ cỏc hạt riờng biệt, giữa chỳng cú khoảng cỏch. - Bước đầu nhận biệt được TN mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa TN mô hình và hiện tượng cần giải thích. - Dùng hiểu biết về cấu tạo của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản.
- Treo tranh phóng to hình 19.2, giới thiệu kính hiển vi hiện đại cho HS biết kính này có thể phóng to lên hàng trieọu laàn. - Kết luận: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt nhỏ hơn (gọi là nguyên tử, phân tử). - Lưu ý: Nhấn mạnh cho HS giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách, khoảng cách này rất nhỏ chỉ khi dùng kính hiển vi hiện đại mới thấy rừ.
C3: Khi khuấy lên các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần. Còn tại sao các phân tử không khí có thể chui xuống nước mặc dù khoõng khớ nheù hụn nước thì sẽ học ở bài sau.
• Theo dừi cõu trả lời của HS, phát hiện cái chưa đúng để đưa ra lớp phân tích. Hoạt động 4:Tìm hiểu mối liên hệ giữa chuyển động của phân tử và nhiệt độ ( 7 phút). • Hãy giải thích tại sao trong TN cuûa Bô-rao neáu ta càng tăng nhiệt độ của nước thì chuyển động của hạt phấn hoa càng nhanh?.
- Các phân tử nước chuyển động nhanh hơn thì chúng sẽ làm gì với những hạt phấn hoa?. Điều đó cho thấy các phân tử đồng sunfat và các phân tử nước đã làm gì?. - Các phân tử của nước chuyển động xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat và các phân tử đồng sunfat cũng vậy.
- GV nêu vấn đề: Trong thí nghiệm Bơ-rao nếu ta tăng nhiệt độ của nước thì chuyển động của các hạt phấn hoa nhanh hay chậm. - Thông báo cho HS biết mối quan hệ giữa chuyển động của các phân tử, nguyên tử và nhiệt độ của vật, và nờu rừ lý do ta gọi đú là chuyển động nhiệt. (GV giới thiệu sang hoạt động 3) - Hoạt động nhóm: GV cho các nhóm thảo luận để tìm ra các cách để làm biến đổi nhieọt naờng.
- GV đưa thêm một tình huống: Một miếng kim loại đang nóng vào cốc nước lạnh thì sau một thời gian nhiệt độ và nhịêt năng của kim loại có thay đổi không?. Công là số đo cơ năng được truyền đi, nhiệt lượng là số đo nhiệt năng được truyền đi, nên công và nhiệt lượng có cùng đơn vị là Jun. - Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được (hay mất bớt đi) trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng.
- Thực hiện được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các TN chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng, chất khí. - Chuyển ý: Trong quá trình truyền nhiệt ta đã nghiên cứu hai hình thức dẫn nhiệt và đối lưu, còn 1 hình thức truyền nhiệt nữa là bức xạ nhieọt. - GV thông báo kết quả trên bảng kết quả thí nghiệm, GV giới thiệu cho HS về công thức tính nhiệt lượng, tên đơn vị các đại lượng có trong công thức.
- GV: Yêu cầu các nhóm dự đoán chức năng của từng bộ phận có trong động cơ. - GV: Yêu cầu cả lớp thảo luận về ý kiến các nhóm vừa nêu để rút ra kết luận đúng. - GV: Dựa vào hình vẽ để trình bày các kỳ hoạt động của động cơ.
- GV: Thông báo trong các kỳ hoạt động của động cơ 4 kỳ thì kỳ 3 là hoạt động sinh công còn các kỳ còn lại là nhờ vôlăng. - GV: Yêu cầu HS dựa vào công thức phát biểu định nghĩa hiệu suất và đơn vị các đại lượng có trong công thức. Vì một phần nhiệt lượng này được truyền cho các bộ phận của động cơ nhiệt làm các bộ phận này nóng lên, một phần nữa theo các khí thải thoát ra ngoài khí quyển làm cho khí quyển nóng lên.
C2: Hiệu suất của động cơ nhiệt được xác định bằng tỉ số giữa phần nhiệt lượng chuyển hóa thành công cơ học và nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra. C3: Không, vì trong đó không có sự biến đổi từ năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy thành cơ naêng.