Những giải pháp chính để áp dụng chính sách thuế quan thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

MỤC LỤC

Chi phí và lợi ích của thuế quan

Khái quát hoá từ ví dụ này, nếu nh P là giá của một hàng hoá và Q là số lợng đợc yêu cầu ở mức giá này, thì thặng d của ngời tiêu dùng sẽ đợc tính theo cách trừ đi P nhân với Q từ diện tích miền bên dới đờng cầu tính đến. Do những cái lợi và mất mát này đợc phân bổ vào những ngời khác nhau, nên việc đánh giá chi phí lợi ích tổng thể của một loại thuế quan phụ thuộc vào việc đánh giá nh thế nào giá trị lợi ích tính bằng đồng đô la đối với mỗi nhóm. Vai trò của Chính phủ tạo nên sự mơ hồ nhiều hơn: Liệu Chính phủ có sử dụng thu nhập của mình để cung cấp tài chính cho các ngành dịch vụ công cộng quan trọng hay lại lãng phí nó vào những chi tiêu quá mức của mình?.

Một cách có ích để giải thích các khoản lợi và các tổn thất là nh sau: Các tam giác thể hiện sự mất mát cho tổn thất hiệu năng hiện do thuế quan làm sai lạc những khuyến khích, trong khi hình chữ nhật tiêu biểu cho nguồn lợi ngoại thơng xuất hiện do thuế quan làm giảm hàng XK của nớc ngoài. Chi phí về một đơn vị hàng tiêu dùng có thêm đối với nền kinh tế là gia của một đơn vị hàng NK có thêm, nhng do thuế quan trong nớc nâng giá cao hơn so với mức giá thế giới, những ngời tiêu dùng sẽ cắt giảm tiêu dùng của họ đến một mức giá mà tại đó đơn vị biên sẽ tạo ra phúc lợi cho họ bằng với giá nội địa bao gồm cả thuế. Giá trị của một đơn vị sản xuất có thêm đối với nền kinh tế là giá trị hàng NK mà nền kinh tế đó tiết kiệm đợc, nhng các nhà trong nớc sẽ mở rộng đến mức mà tại đó chí phí biên ngang bằng với giá bao gồm cả thuế.

Đánh giá chính sách thuế quan hiện hành

-Thuế NK có quá nhiều thuế suất (28 thuế suất từ 0% đến 15%) tuy bảo hộ đến từng nhóm doanh nghiệp trong nớc, nhng lại làm cho biểu thuế quá phức tạp, khó thực hiện đúng, hạn chế tính tập trung, hạn chế doanh nghiệp đầu t trang thiết bị mới. - Việc kết hợp mục tiêu tạo nguồn thu cho ngân sách với việc giải quyết nhiều chính sách kinh tế- xã hội khác nhau đã làm cho chính sách thuế xuất nhập khẩu trở nên phức tạp do có nhiều thuế suất, nhiều ngoại tệ, nhiều trờng hợp miễn giảm không đảm bảo đợc tính tập trung, công bằng của thuế, gây khó khăn cho công tác quản lý thu thuế và tạo khe hở tránh thuế, trốn thuế cho ngời nộp thuế. Chính sách thuế quan hiện hành cho thấy thuế quan bình quân gia quyền thấp (khoảng 19% năm 1995 và khoảng 16% năm 1996) cho thấy hàng rào buôn bán của Việt nam không cao lắm so với hàng rào buôn bán ở các nớc đang phát triển khác ở Châu á.

Tuy nhiên chính sách thuế xuất nhập khẩu luôn luôn bị bổ sung sửa đổi theo thực tế tình hình nên thiếu ổn định, chắp vá, gây khó khăn cho việc theo dõi thực hiện và gây tâm lý thiếu an tâm trong sản xuất kinh doanh nói chung, cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng. Việt nam cũng sẽ áp dụng cách đối xử quốc gia đối với hàng NK của các nớc ASEAN dới dạng thuế doanh thu và thuế đối với hàng xa sỉ, định tỷ giá hối đoái và các biện pháp khác, sẽ làm rõ các quy chế mậu dịch hiện còn phức tạp của mình và sẽ cung cấp thông tin xác đáng để tạo một môi trờng thơng mại công khai hơn. Danh mục loại trừ hoàn toàn bao gồm các mặt hàng liên quan đến an ninh quốc gia, động vật, thực vật, ảnh hởng đến sức khoẻ, cuộc sống của con ngời, đến giá trị văn hoá, lịch sử, khảo cổ nh các loại vũ khí khí tài, quân sự các mặt hàng đã qua sử dụng, các loại dợc phẩm và hoá chất độc hại, thuốc lá, xì gà, các loại đồ cổ, xe ô tô dới 5 chỗ ngồi, các mặt hàng chiến lợc nh xăng, dầu (trừ dầu thô Việt nam đang XK..).

Quan đểm cơ bản khi đa ra chính sách thuế quan mới

Nh vậy, một mức thuế đánh vào hàng hoá XNK có tác động rất lớn với việc sản xuất một loại sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc thay thế cho việc NK trớc đó và tạo điều kiện cho việc XK một khi nó cạnh tranh đợc cả trên thị trờng nớc ngoài. Đến một điểm nào đó doanh nghiệp cảm thấy càng nỗ lực làm việc càng tạo nhiều sản phẩm thì càng bị thu thuế nhiều hơn, doanh nghiệp bắt đầu “chán nản”, tiết kiệm ít đi hoặc chuyển sang hoạt động kinh tế ngầm, khiến tổng thu thuế về ngân sách giảm xuống. Vì thế, không thể dùng chung một thuế suất cho mọi nhóm mặt hàng XNK, mọi loại doanh nghiệp sản xuất, mà phải căn cứ cụ thể vào điều kiện kinh tế, điều kiện sản xuất trong và ngoài nớc để định ra các mức thuế suất khác nhau cho phù hợp.

Kinh nghiệm khắp thế giới chứng minh rằng : Thuế có hiệu quả là hệ thống thuế gây ra ngánh nặng thuế khoá tốt nhất để tăng đợc số thu cần thiết, trong đó ngánh nặng thuế khoá đợc đo bằng sự tổn thất của phúc lợi chung, vợt hay lớn hơn số thuế mà Chính phủ thu đợc. Nhận thức đợc xu hớng phát triển khách quan đó, Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt nam lần thứ VII đã khẳng định: Kinh tế hàng hoá phát triển đòi hỏi phải tiếp tục khắc phục tình trạng tự cung tự cấp, chia cắt, khép kín. Các đơn vị cơ sở, các ngành các địa phơng cho đến toàn bộ nền kinh tế phải phát huy lợi thế tơng đối, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá, đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất và đời sống, hớng mạnh về XK thay thế NK bằng những mặt hàng trong nớc sản xuất cớ hiệu quả.

Mở rộng đa dạng hoá và đa phơng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại trên nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền bình đẳng cùng có lợi, thu hút các nguồn lực bên ngoài để phát huy mạnh mẽ các lợi thế và nguồn lực bên trong. Những cải cách này nhằm mục đích hình thành một cơ cấu thuế quan có tác dụng tạo ra sự bảo hộ ở mức thấp dần đối với tất cả các ngành công nghiệp nội địa để cải tiến năng suất cũng nh tự do hoá thơng mại; với các tỷ lệ thuế hợp lý nhằn tránh những hậu quả kinh tế.

Phơng hớng và giải pháp chủ yếu

Từ đó, những mặt hàng trong nớc đã sản xuất đợc hoặc những mặt hàng cần hạn chế NK thì phải chịu mức thuế cao hơn thuế tối thiểu và chênh lệch giữa các mức thuế nên ở mức 10% (thể hiện khoảng cách các cấp bảo hộ hàng sản xuất trong nớc). Cần chú ý là nếu không làm nh vậy mà áp dụng mức độ bảo hộ quá nhiều thì sẽ dẫn đến sản xuất trong nớc kém hiệu quả, biểu thuế trở nên phức tạp (nhiều thuế suất hoặc thuế suất chênh lệch nhau quá lớn). Việc sửa đổi thuế này phù hợp với cam kết giữa Chính phủ Việt nam với IMF trong chơng trình ESAP về việc giảm thuế NK xuống còn 6 mức và mức thuế tối đa cũng chỉ là 6)%. Việc sửa đổi thuế NK nh trên, tuy đã thay thế một phần thu thuế NK bằng thu thuế doanh thu (hoặc VAT) và thuế tiêu thụ đặc biệt đối với một số mặt hàng cần hớng dẫn tiêu dùng trong, nhng do mức thuế tối đa chỉ là 60%.

Cùng với việc thu hẹp diện mặt hàng thuế suất 0% cần giảm bớt diện mặt hàng miễn thuế NK, theo hớng chỉ miễn thuế NK cho một số trờng hợp theo thông lệ quốc tế nh: hàng tạm nhập tái xuất, hàng quá cảnh, hàng phục vụ ngoại giao đoàn hàng phục vụ cho an ninh, quốc phòng. Đó là các trờng hợp: hàng của nớc ngoài cố tình bán phá giá vào thị trờng Việt nam; hàng của nớc ngoài áp dụng chính sách trợ giá NK vào Việt nam; do một nớc đang có chính sách hạn chế nhập hàng của Việt nam; hàng nớc ngoài đang hạn chế xuất khẩu nhng Việt nam lại cần NK. Trong việc nộp thuế XK nguyên liệu, phụ liệu để sản xuất hàng XK còn bất hợp lý, với biểu thuế từ 30- 45% cho những lô hàng nguyên liệu, phụ liệu để sản xuất hàng XK, trong thời hạn nộp thuế 30 ngày thì cơ sở sản xuất sẽ không đủ vốn tạm ứng nộp thuế, vì khi nguyên liệu về.