Đánh giá hiệu quả và đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

- Đánh giá hiệu quả hiện trạng các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên dịa bàn huyên Thanh Liêm, tinh Hà Nam. - Đề xuất các loại hình sử dụng đất có hiệu quả về kinh tế bền vững.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Điều kiện tự nhiên 1. Vị trí địa lý

Địa bàn huyện chịu ảnh h−ởng của hai h−ớng gió chính: gió Đông Bắc thổi vào mùa lạnh, gió Đông Nam thổi vào mùa nóng, các tháng 7,8,9 th−ờng xuất hiện vài đợt gió khô nóng; mùa Đông từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau có những đợt gió mùa, gây rét đậm kéo dài. Mặt khác theo chủ tr−ơng của Nhà nước khi lũ sông Hồng dâng cao vượt mức báo động cho phép 13,6m (t−ơng đ−ơng với sông Đáy là mức 4,68m), thì sông Đáy sẽ là tuyến phân lũ chính của sông Hồng, nhằm đảm bảo an toàn thủ đô Hà Nội và vùng kinh tế rộng lớn Hà Tây, Hà Nam, Ninh Bình.

Bảng 1. Tình hình khí hậu của huyện Thanh Liêm
Bảng 1. Tình hình khí hậu của huyện Thanh Liêm

Các yếu tố liên quan đến sử dụng đất ở huyện Thanh Liêm 1. Dân số, lao động và việc làm

SL (tÊn) Tổng diện tích đất sản xuất. Do điều kiện kinh tế, trình độ thâm canh của người dân và điều kiện địa hình, đất đai ở các tiểu vùng khác nhau nên năng suất lúa giữa các vùng cũng khác nhau. Năng suất không bình quân khoảng 49.7 tạ/ha/vụ) Cây ngô đ−ợc trồng trong vụ đông trên đất lúa. Tuy nhiên chăn nuôi của huyện vẫn còn phát triển chậm so với yêu cầu và tiềm năng, sự chuyển dịch cơ cấu trong ngành chăn nuôi chậm, tỷ trọng sản xuất chăn nuôi trong nông nghiệp còn thấp, sản xuất chăn nuôi còn gặp nhiều khó khăn, tồn tại nh− quy mô đàn còn bé (chủ yếu vẫn là chăn nuôi trong hộ gia đình, trang trại chăn nuôi ch−a phát triển), tập quán chăn nuôi tận dụng, giá thức ăn cao, hiệu quả chăn nuôi thấp. Tuy nhiên, do sự phân cấp quản lý nên năng lực một số công trình hiện nay không đáp ứng kịp thời sự phát triển kinh tế – x4 hội của huyện nh− sự xuống cấp của các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, các công trình thuỷ lợi; hệ thống điện lưới không đáp ứng đủ công suất; sự thiếu hụt các công trình phúc lợi công cộng đang trực tiếp hoặc gián tiếp gây áp lực đối với sự phát triển kinh tế nói chung, cũng nh− việc sử dụng đất nói riêng.

Bảng 2. Dân số, lao động huyện Thanh Liêm giai đoạn 2008 – 2010
Bảng 2. Dân số, lao động huyện Thanh Liêm giai đoạn 2008 – 2010

Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 của huyện

+ Diện tích đất trồng cây hàng năm chiếm tỷ trọng cao nhất trong đất sản xuất nông nghiệp (93.83% đất sản xuất nông nghiệp), gồm:. tổng diện tích tự nhiên), chủ yếu trồng màu và cây công nghiệp ngắn ngày, tập trung chủ yếu ở các x4 ven sông Đáy. Diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản giảm 27.29 ha nguyên nhân là do nước sông Nhuệ đổ vào ng4 ba sông của huyện làm ô nhiễm nguồn nước NTTS cua nhân dân Thực tế sản xuất cho thấy những chân ruộng trũng sản xuất đa canh (lúa – cá - cây ăn quả) có hiệu quả kinh tế cao. Việc tăng giảm diện tích các loại đất những năm qua phù hợp với định hướng phát triển kinh tế, x4 hội của huyện, của tỉnh đó là: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển ngành nghề, dịch vụ ở nông thôn (Nghị quyết 03 ngày 21 tháng 5 năm 2006 của Ban chấp hành tỉnh Đảng bộ Hà Nam); Phát triển công nghiệp, chuyển sang mục đích sản xuất kinh doanh, đất công cộng (Nghị quyết số 08 của Tỉnh uỷ tỉnh Hà Nam).

Bảng 7. Hiện trạng sử dụng đất huyện Thanh Liêm năm 2010
Bảng 7. Hiện trạng sử dụng đất huyện Thanh Liêm năm 2010

Xác định các loại hình sử dụng đất chính

Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Thanh Liêm.

Mô tả các loại hình sử dụng đất - Loại hình lúa xuân – lúa mùa

Trồng lúa là ph−ơng thức canh tác cổ truyền, phù hợp với tập quán canh tác lâu đời của nhân dân, đảm bảo ổn định nhu cầu lương thực cho tiêu dùng và chăn nuôi, chi phí giống, thuốc bảo vệ thực vật không nhiều, đây cũng là lý do mà những nông hộ ít có khả năng đầu t− sản vào sản xuất dễ chÊp nhËn. Đ−ợc trồng trên đất phù sa trung tính ít chua và đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng ở địa hình vàn đến vàn cao, thoát nước tốt, ở các x4 Thanh Tân, Thanh Thủy Thanh Tuyền và Thanh Tâm, Cây màu đ−ợc trồng chủ yếu là ngô, đậu t−ơng, d−a chuột, lạc. Cây ăn quả đ−ợc trồng chủ yếu là nh4n và vải, trong đó vải là cây trồng phù hợp với đất đồi núi, nh− vải lai, trồng năm thứ 3 đ4 cho quả, vải chua là loại cây đặc sản của huyện Thanh Liêm, có khả năng trồng trên đất khô cằn, trên sườn núi, quả lại chín sớm, m4.

Sơ đồ trạng sử dụng đất huyên Thanh Liêm năm 2010
Sơ đồ trạng sử dụng đất huyên Thanh Liêm năm 2010

Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất

Giống lúa sử dụng là lúa lai năng suất cao nh− : Nhị −u, Bắc −u, Tạp giao, cây cao, cứng cây chống ngập có khả năng chống chịu sâu bệnh cao, có khả năng tái sinh để làm lúa chét. Đồng thời, sự hoạt động của cá dưới gốc lúa đ4 làm gián đoạn quá trình đẻ nhánh vô hiệu, tạo môi tr−ờng thông thoáng xung quanh cây lúa nên cây ít bị bệnh, do vậy giảm l−ợng thuốc bảo vệ thực vật. Các cây sắn nương, ngô nương mỗi năm chỉ trồng 1vụ trên những chân đất dốc, ở các x4 Thanh Thủy, Thanh Hương, Thanh Tâm, Thanh Tân, Thanh Lưu.

Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất

+ Nhóm LUT có hiệu quả sử dụng đất trung bình: gồm LUT 2 vụ lúa có tổng giá trị sản xuất từ 50-70 triệu đồng/ha/năm, thu nhập hỗn hợp đạt từ 30- 50 triệu đồng/ha/năm đ−ợc thể hiện phụ lục 3 Trong đó LUT 2 vụ lúa trồng trên địa hình vàn và vàn thấp có thu nhập hỗn hợp cao hơn địa hình thấp trũng khoảng 1 triệu đồng/ha/năm (tham khảo phụ lục 8). - Nhóm LUT có hiệu quả sử dụng đất thấp: là LUT hoa màu trên nương rẫy trồng ở đất tầng mỏng, trên các sờn dốc ở vùng 2, cho tổng giá trị sản xuất thấp < 50 triệu đồng/ha/năm, thu nhập hỗn hợp < 30 triệu đồng/ha/năm đ−ợc thể hiện phụ lục 3. Còn LUT lúa – cá: theo đánh giá của các chuyên gia về IPM (Intergated Pest Managemet – Ch−ơng trình quản lý dịch hại tổng hợp) mô hình lúa – cá làm giảm thiểu đáng kể sự lây lan cũng nh− phát sinh các loài sâu hại cho lúa, do cá có thể là thiên địch tiêu diệt chúng.

Bảng 11. Hiệu quả kinh tế các LUT tiểu vùng 2 (Tính cho 1 ha)
Bảng 11. Hiệu quả kinh tế các LUT tiểu vùng 2 (Tính cho 1 ha)

Những căn cứ lựa chọn các loại hình sử dụng đất

Đối với LUT chuyên rau màu đ−ợc trồng 3 vụ hoặc 4 vụ một năm, khối l−ợng thân lá. Trong LUT nương rẫy, ngoài sắn còn kiểu sử dụng đất ngô nương, lạc vụ 1 năm, thời gian sinh trưởng của cây trồng khoảng 3 – 5 tháng nên độ che phủ đất của loại hình này thấp, gây quá trình rửa trôi, xói mòn đất.

Kết quả lựa chọn các loại hình sử dụng đất

Đối với loại hình sử dụng đất 2 vụ lúa, do đây là phương thức canh tác truyền thống của nông dân Thanh Liêm, sản phẩm làm ra đáp ứng nhu cầu tại chỗ và nội vùng, phù hợp với quan điểm ổng định sản xuất lương thực của Nhà nước nên chúng tôi đ4 lựa chọn cho mục tiêu phát triển bền vững của Thanh Liêm. - Hầu hết các LUT đ−ợc lựa chọn đều có năng suất cao, đặc biệt là đối với loại hình canh tác lúa, mức năng suất này sẽ càng đ−ợc nâng cao với các biện pháp cải thiện đất đai, giống cây, kỹ thuật canh tác,… đang đ−ợc áp dông. - Về hiệu quả kinh tế, nhìn chung các LUT đạt đ−ợc các chỉ tiêu đánh giá về tổng giá trị sản xuất, thu nhập hỗn hợp, giá trị ngày công và hiệu quả.

Cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc đề xuất các loại hình sử dụng đất - Căn cứ vào những định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế, x4 hội của

Cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc đề xuất các loại hình sử dụng đất.

Đề xuất diện tích các loại hình sử dụng đất có triển vọng

Đề xuất diện tích các loại hình sử dụng đất đến năm 2015 huyện Thanh Liêm. Toàn bộ diện tích trên đ−ợc chuyển sang trồng cây ăn quả lâu năm đ−ợc phân bố chủ yếu ở các x4 có đồi núi và có điều kiện thích hợp để chuyển đổi sang trồng cây ăn quả lâu năm. Một số giải pháp chủ yếu mở rộng diện tích các loại hình sử dụng đất có triển vọng.

Bảng 16. Đề xuất diện tích các loại hình sử dụng đất đến   năm 2015 huyện Thanh Liêm
Bảng 16. Đề xuất diện tích các loại hình sử dụng đất đến năm 2015 huyện Thanh Liêm

Giải pháp chung

Vì vậy, để mở rộng và ổn định thị trường tiêu thụ theo chúng tôi phải nâng cấp và xây dựng mới hệ thống chợ nông thôn, trong đó đặc biệt chú ý tới các chợ bán buôn, hình thành các chợ đầu mối ở thị trấn để từ đó tạo môi trường trao đổi hàng hoá. Đồng thời, tăng cường cung ứng vật tư cho sản xuất nông nghiệp và tìm kiếm thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm cho ng−ời nông dân, có chính sách khuyến khích thu hút các doanh nghiệp đầu t−, chế biến, tiêu thụ nông sản, đặc biệt là các loại nông sản nh− rau, quả, cá. Ngoài việc vay vốn từ ngân hàng l4i suất theo thoả thuận ra, Nhà n−ớc cần có chính sách cho nông dân vay với l4i suất −u đ4i, thời hạn vay phù hợp với chu kỳ sản xuất của từng loại cây trồng, vật nuôi theo chế độ vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, đảm bảo đúng chu kỳ sản xuất cho từng cây, từng con sát với thực tế.

Những giải pháp cụ thể

+ Cần −u tiên cho nông dân vay vốn phát triển kinh tế trang trại về trồng trọt, chăn nuôi và chuyển đổi ruộng trũng sang sản xuất lúa – cá.

PhÇn phô lôc

      Hiệu quả sử dụng đất của hộ gia đình

        - Điều kiện tưới: chủ động hoặc bán chủ động - Điều kiện tiêu: chủ động hoặc bán chủ động - Thành phần cơ giới: thịt trung bình đến thịt nặng. - Tôi xin cam đoan rằng những số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và ch−a hề đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng nhận đ−ợc sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Huyện ủy, Uỷ ban nhân dân ` huyện Thanh Liêm, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phòng Thống kê, Phòng Tài nguyên và Môi tr−ờng, các Phòng ban và nhân dân các x4 của huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, các anh chị em và bạn bè đồng nghiệp, sự động viên, tạo mọi điều kiện về vật chất, tinh thần của gia đình và người thân.