MỤC LỤC
Nghề cá nội địa đóng một vai trò rất quan trọng trong đời sống nhân dân Việt Nam, góp phần đảm bảo 1 phần dinh dưỡng từ thuỷ sản cho người dân là sinh kế của người ngư dân nghèo ở các vùng ven sông hồ , đặc biệt nghề nuôi trông thuỷ sản nước ngọt mấy năm gần đây đã tạo thu nhập lớn cho người dân ,góp phần làm tăng giá trị xuất khẩu.Tuy nhiên ghề khai thác thuỷ sản nội địa trong thời gian qua chưa được quan tâm đúng mức và có nhiều vấn đề cần được giải quyết tốt hơn như: ô nhiễm môi trường người nuôi trên sông hồ đầm phá ,tình trạng sử dụng mìn ,xung điện để đánh bắt thuỷ sản, các thông tin về quản lý còn thiếu, nhiều vùng hồ chứa còn chưa được khai thác hợp lý. Triển khai các đề tài, dự án nghiên cứu, chuyển giao giống mới, giống quí hiếm cần được bảo tồn; sử dụng chế phẩm sinh học trong xử lý môi trường, nuôi tròng thuỷ sản; các loại thuốc phòng bệnh và kỹ thuật thân thiện với môi trường cho các loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao, các loài thuỷ sản quí hiếm. Tham mưu cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ban hành quy chế quản lý vùng khai thác thuỷ sản ở sông, hồ, đầm, phá và các vùng nước tự nhiên khác thuộc phạm vi quản lý của tỉnh; quy hoạch các khu vực khai thác, nuôi trồng thuỷ sản; chỉ đạo các đơn vị chức năng thực hiện nhanh các thủ tục về cấp quyền sử dụng đất, mặt nước cho nhân dân yên tâm đầu tư lâu dài, phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở vùng nước nội địa.
Quản lý nghề cá nội địa với sự tham gia của cộng đồng; phải gắn trách nhiệm cuả người dân trong việc khai thác, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản và bảo vệ môi trường. Hướng dẫn người dân thành lập Hợp tác xã, tổ nhóm, hội và giao phối hợp với chính quyền địa phương quản lý việc khai thác, nuôi trồn thuỷ sản trên sông, hồ, đầm, phá. Đó là kết quả của việc thực hiện chính sách của nhà nước về dồn điền đổi thửa, phát triển theo xu hướng sản xuất hàng hóa lớn và lấy nuôi bù đánh để bảo vệ nguồn lợi tự nhiên, hơn nữa góp phần nâng cao thu nhập cho nhân dân.
Hơn nữa tại các bến bãi thu mua, hải sản cũng không được xử lý và bảo quản đúng quy trình, thời gian thu mua kéo dài dẫn đến chất lượng nguyên liệu giảm trước khi tới nhà máy chế biến và người tiêu dùng. Hiện tại ở nhiều địa phương việc thu hút lao động làm việc trong các cơ sở chế biến thủy sản cả lao động phổ thông lẫn lao động kỹ thuật – quản lý không còn dễ dàng như những năm 1980 – 1990 của thế kỷ trước. Đồng bộ các công nghệ và dây chuyền chế biến bằng việc đầu tư cơ giới hóa cho các khâu nhiều lao động, khâu nặng nhọc như máy phân cỡ, rửa, các khâu vận chuyển trong dây chuyền sản xuất, máy bóc vỏ, lạng da.
Theo thống kê của Nhật Bản hàng năm nước này nhập khẩu thực phẩm với giá trị lên tới 50 tỷ USD chiếm 11,5% tổng nhập khẩu hàng hoá của Nhật Bản trong đó khoảng hơn 15 tỷ USD là các mặt hàng thuỷ sản chiếm khoảng 30% giá trị nhập khẩu thực phẩm của nước này. Vào 1994 tổng khối lượng nhập khẩu tôm của Nhật Bản đã dạt đỉnh cao ở mức 302975 tấn.Trong thập kỷ qua nhập khẩu tôm đã biến động nhiềuddo ảnh hưởng một phần của nền kinh tê Nhật Bản,một phần khác do nguồn cung cấp nguyên liệu bị hạn chế từ các nước sản xuất vì về. Đối với mặt hàng cá ngừ đóng hộp khối lượng nhập khẩu chiếm hơn 80% lượng nhập khẩu các mặt hàng thuỷ sản đóng hộp nhưng giá trị mặt hàng này chỉ chiếm 50% tổng giá trị các mặt hàng cá hộp nhập khẩu.
Các của hàng đang liên tục cải tiến cách đóng gói thực phẩm sao cho vừa đẹp vừa đơn giản, gói kích cỡ nhỏ vừa phù hợp với túi tiền người tiêu dùng cho bữa ăn hàng ngày của gia đình ít người vừa tiết kiệm được chỗ trưng bày. Khi xuất khẩu hàng vào thị trường Nhật Bản cần biờt rừ và tuõn thủ các quy định khắt khe của thị trường về tiêu chuẩn chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm theo quy định của luật thương mại Nhật Bản, nhìn chung bất kỳ loại thực phẩm nào cũng đều được phép nhập khẩu vào Nhật Bản miễn là đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, không gây hại đế sức khoẻ con người. Đối với một số trường hợp, công văn đề nghị côta nhập khẩu và giấy phép nhập khẩu được tiến hành đồng thời, nếu không đựoc phân bổ côta thì mặt hàng đó sẽ không được nhập khẩu vào Nhật Bản.
Xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam vào Nhật Bản chỉ chiếm được một lượng nhỏ trong tổng cá ngừ nhập khẩu của Nhật Bản (2.819,9 tấn trong đó chiếm 3,5% tổng nhập khẩu cá ngừ mắt to tươi của Nhật Bản và 4,8% tổng nhập khẩu cá ngừ vây vàng tươi của Nhật Bản ). Từ cuối năm 2006, Nhật Bản đã thay đổi chính sách kiểm soát dư lượng kháng sinh khiến nhiều lô hàng thuỷ sản xuất khẩu sang thị trường này bị từ chối hoặc bị trả lại do phát hiện chứa dư lượng kháng sinh cao hơn giới hạn cho phép theo quy định mới đặc biệt là các lô hàng phải qua chế độ kiểm tra tăng cường. Điều dáng nói sau nhiều lần bị cảnh báo, các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đã có những buổi gặp gỡ thảo luận và đưa ra những biện pháp thiết thực nhằm hạn chế đến mức thấp nhất nguy cơ có lô hàng không đảm bảo an toàn thực phẩm, tụ chịu trách nhiệm trước sản hẩm của mình và trước lọi ích của cả cộng đồng…Mặt khác các cơ quan quản lý, thương vụ Việt Nam ở Nhật Bản cũng đã có những tác động tích cực tới các cơ quan quản lý chất lượng cau nước bạn.
Một số trường hợp cố tình bán phá giá nhằm đạt được những lợi ích nhất định như: bán phá giá để loại bỏ các đối thủ cạnh tranh trên thị trường nước nhập khẩu, từ đó chiếm the độc quyền; bán giá thấp tại thị trường nước nhập khẩu để chiếm lĩnh thị phần; bán giá thấp để thu ngoại tệ mạnh… Đối với các trường hợp khác, bán phá giá là việc làm bất đắc dĩ do nhà sản xuất, xuất khẩu không bán được hàng, sản xuất bị đình trệ, sản phẩm lưu kho lâu ngày có thể bị hỏng… nên đành bán tháo để thu hồi vốn. Song, nếu nhìn ở góc độ khác, bán phá giá cũng có mặt tích cực đối với nền kinh tế của nước nhập khẩu: người tiêu dùng trong nước được hưởng lợi vì giá rẻ; trường hợp hàng hoá bị bán phá giá là nguyên liệu đầu vào của một ngành sản xuất khác thì giá nguyên liệu rẻ có thể tạo nên sự tăng trưởng nhất định cho ngành sản xuất đó… vì thế, không phải mọi hành vi bán phá giá đều bị Nhật Bản áp dụng luật chống bán phá giá. Từ lý do nêu trên Bộ Thủy sản đang tập trung triển khai thực hiện các giải pháp như nâng cao năng lực xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp, xây dựng thương hiệu thủy sản cho một số sản phẩm chính như tôm, cá tra và basa, đồng thời, tăng cường tổ chức các cuộc hội thảo, tham gia hội chợ quốc tế nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu Được biết, một số doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đã tham dự Hội chợ thực phẩm quốc tế FOODEX vừa được tổ chức tại Chiba (Nhật Bản) nhằm giới thiệu và quảng bá những sản phẩm mới đến người tiêu dùng Nhật Bản.
Phần lớn các chuyên gia Nhật Bản, các nhà xúc tiến thương mại, các doanh nghiệp đã làm ăn với Nhật đều cho rằng, để làm được công việc trên, các doanh nghiệp và đối tác Việt Nam cần nắm bắt được thị hiếu, việc định giá chào hàng không nên dựa vào giá bán lẻ tại thị trường Nhật, bảo đảm thời gian giao hàng; duy trì chất lượng sản phẩm. Về phía Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, để hoạt động của các doanh nghiệp xuất, nhập khẩu đạt hiệu quả cao và ổn định, Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản cần thường xuyên thông báo trên mạng về những vấn đề liên quan như chính sách thuế quan, chính sách thương mại, thậm chí giúp các doanh nghiệp tìm được nhiều đại lý nhập khẩu lớn, tin cậy và bán hàng tại thị trường chiến lược này.