MỤC LỤC
Sự thay đổi đó có phải câu chuyện không bật đợc tiếng cời, không thể tập trung vào phê phán nhân vật chính đợc nữa hay không?. - Mở bài: không chỉ đơn thuần là sự thông báo đề tài của văn bản mà làm cho ngời đọc có thể tiếp nhận đề tài đó một cách dễ dàng, hứng thú…?. Bố cục 3 phần có khả năng giúp văn bản trở nên rành mạch, hợp lí Cần phải xác định, xây dựng đợc bố cục của một văn bản khi tạo lập văn bản?.
- Các đoạn trong truyện đợc nối với nhau bằng những liên hệ về thời gian (quá khứ, hiện tại) không gian (ở nhà, lớp..) về tâm lí, ý nghĩa?. Mẹ tôi : Lí do nhận đợc th ngời bố nói về tình mẹ con ngời bố nói về sự nhận thức về mẹ khi ta trởng thành ngời bố khuyên con chuộc lỗi với mẹ. Hiểu mối quan hệ giữa bố cục và mạch lạc trong văn bản qua câu chuyện ‘Mẹ tôi’ và ‘Cuộc chia tay của những con bup bê’ Chuẩn bị để học tiết tạo lập văn bản.
- Là lời của mẹ nói với con bằng lời ru, là tình cảm của cha mẹ với con cái nhắc nhở công ơn sinh thành dỡng dục. - Là lời của ngời con gái lấy chồng xa quê, nói với mẹ, với quê mẹ về nỗi nhớ mẹ, với quê mẹ về nỗi nhớ mẹ, nhớ quê?. - Qua tìm hiểu 4 bài ca dao để cung cấp khái niệm về ca dao - dân ca, hiểu sâu hơn về tình yêu, quê hơng, đất nớc, con ngời và nghệ thuật của ca dao - dân ca.
- Giáo viên tổ chức hoạt động của lớp nh trò chơi hành trình văn hóa, chọn địa danh để thăm quan (trả lời câu hỏi về ca dao nói về địa danh đó - nếu không biết thì em khác có thể bổ sung). - Hỏi đáp về những địa danh nhiều thời kì, nhiều vùng quê ở Bắc Bộ, những đặc điểm về địa lí, lịch sử văn hóa nổi bật. - Rủ nhau : mối quan hệ thân thiện, gần gũi cùng sở thích Thể hiện cảnh Hà Nội là niềm say mê chung, muốn chia sẻ tình cảm về Hà Nội với mọi ngời, những ai yêu mến Hà Nội.
- Đó là sự gắn bó của ngời Việt, là tâm hồn nhạy cảm, tinh tế của ngời Việt trớc non sông, đất nớc, con ngời lịch sử.
* Thân em thân phận, nỗi khổ đau của ngời phụ nữ trong xã hội cũ chỉ thân phận tội nghiệp, đắng cay, gợi sự đồng cảm sâu sắc có hình ảnh so sánh để mô tả, cụ thể, chi tiết, thân phận, nỗi khổ của ngời phụ nữ. * Đây là 2 câu ca dao Nam bộ : ngời phụ nữ đợc so sánh với trái bần gợi sự liên tởng đến thân phận nghèo khó, số phận chìm nổi, lênh đênh vô định của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. - Giúp học sinh thấy đợc những nét đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam (ẩn dụ tởng tợng, nói ngợc, phóng đại ..) để phơi bày các sự việc mâu thuẫn, phê phán thói h tật xấu trong xã hội.
- Củng cố lại kiến thức về tạo lập văn bản, làm quen với các bớc tạo lập văn bản. - Có thể tạo lập đợc một văn bản đơn giản dới sự hớng dẫn của giáo viên.
- Nếu giới thiệu về đặc sắc văn hóa phong tục (chọn sự tích trầu cau, hoặc phố cổ Hội An ..). * Kết bài : Chào, chúc, hứa – cùng ra sức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên môi trờng. * Giáo viên chia nhóm cho học sinh xây dựng đoạn văn (mở bài, thân bài, kết bài).
* Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy việc dùng chữ Hán để sáng tác trong thời kì lịch sử ấy, vẫn toát lên t tởng độc lập, gắn với lịch sử chiến đấu và chiến thắng quân xâm lợc của nhân dân ta. Vậy theo em nội dung biểu ý ở đây là gì, đợc thể hiện theo một bố cục nh thế nào ??. - Bao gồm nhiều thể : thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, song thất lục bát.
Bên cạnh mặt biểu ý đó văn bản còn thể hiện ý biểu cảm (thể hiện thái độ tình cảm gì của tác giả) nh thế nào ?. Câu 4 : Hợp (khép lại) : Chúng bay mà sang xâm lợc sẽ chuốc lấy hậu quả thất bại nhục nhã. * Biểu cảm : cảm xúc, thái độ mãnh liệt, niềm tin sắt đá vào sự quyết chiến quyết thắng của dân tộc ta, để giữ vững độc lập của Tổ Quốc?.
Nếu ghép các tiếng Nam, quốc, sơn, hà với nhau sẽ cho ta các từ ghép Hán Việt nào ?. ‘Nam quốc Sơn hà’ và ‘giang san’ trong bài ‘Tụng giá hoàn kinh s’ thuộc loại từ ghép đẳng lập hay chính phụ ?. Nhận xét về trật tự của các yếu tố trong các từ này có giống trật tự các tiếng trong từ ghép tiếng Việt cùng loại không ??.
* Đối tợng miêu tả dùng làm phơng tiện biểu cảm: phát biểu cảm nghĩ về nụ cời của mẹ. * Tìm ý gồm: nụ cời yêu thơng, khích lệ của mẹ trớc mỗi việc làm tốt, chăm ngoan, tiến bộ của con cái… Khi vắng nụ cời của mẹ thì sao?. Học sinh dựa vào ghi nhớ để trả lời Giáo viên chốt và học sinh tham khảo sơ đồ.
Bài tập: Giáo viên cho học sinh đọc đoạn văn bản học sinh làm việc theo nhóm. Câu a: - Bài văn biểu đạt tình cảm tha thiết đối với quê hơng An Giang của tác giả. - Có thể đặt tên cho bài văn là An Giang của tôi hay Tự hào An Giang - Ra đề văn: Tình yêu đối với An Giang của tôi.
- Tôi tha thiết muốn tìm lại - Ôi quê mẹ nơi nào cũng đẹp - Điệp khúc tôi yêu, tôi nhớ.
Theo em ở văn bản này giá trị của cốm đuợc phát hiện ở phơng diện nào??. Qua đó tác giả muốn truyền tới bạn đọc tình cảm và trình độ nào trong ứng xử với thứ quà dân tộc là cốm ?. Cảm nghĩ về cốm của Thạch Lam cho em hình ảnh gì về nhà văn này.
- Cách dùng từ , đặt câu, diễn đạt liên kết đoạn - Những u điểm chung của cả lớp?. - Giáo viên trả bài và nhận xét bài làm ( u, nhợc điểm) của từng học sinh - Học sinh đọc bài của mình, liên hệ với giáo án lời phê giáo viên. - Giáo viên cho đọc mẫu những bài đạt điểm khá giỏi - Sửa chữa một số bài yếu kém - Động viên học sinh làm bài tốt hơn trong các bài sau.
- Hệ thống hoá các tác phẩm trữ tình đã học từ đầu năm để ôn tập Về nhà: Ôn tập về văn biểu cảm.
- Giáo viên trả bài và nhận xét bài làm ( u, nhợc điểm) của từng học sinh - Học sinh đọc bài của mình, liên hệ với giáo án lời phê giáo viên. - Giáo viên cho đọc mẫu những bài đạt điểm khá giỏi - Sửa chữa một số bài yếu kém - Động viên học sinh làm bài tốt hơn trong các bài sau. Hớng dẫn học ở nhà. - Xem lại các bài văn biểu cảm. - Hệ thống hoá các tác phẩm trữ tình đã học từ đầu năm để ôn tập Về nhà: Ôn tập về văn biểu cảm. Giáo viên kết luận việc phân tích VD 1-2. tính chuyện lấy chồng ) -> Hình tợng chơi chữ. Trong thơ văn trào phúng, ca dao chèo cổ, thờng sử dụng lối chơi chữ. - Nắm kỹ kiến thức về chơi chữ( tác dụng các lối chơi chữ) - Chuẩn bị bài: làm thơ lục bát.
Bớc đầu hiểu đợc luật thơ lục bát ( số chữ trong câu, cách gieo vần) Tập thơ lục bát theo luật. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Phân biệt thơ lục bát với. 1, con mèo con chó có lông Bụi tre có mắt, nồi đồng có quai 2, Tiếc thay hạt gạo trắng gần.
Bài tập 1: chỉ là văn vần 6/8 giúp trẻ em nhận biết các sự vật quen thuộc xung quanh, không có giá trị biểu cảm. Thơ dân gian đợc làm theo thể lục bát Văn vần lục bát có cấu tạo giống thơ lục bá bát vế số câu, tiếng vần nhng không có gi giá trị biểu cảm.
-Giáo viên cho học sinh một số từ Hán Việt : lộ , thiên … -Phân biệt các yếu tố thuần Việt với các yếu tố hán Việt. Ôn tập từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , từ đồng âm -Học sinh đã đợc chuẩn bị ở nhà ,những kiến thức lý thuyết đã có. Bài tập 6: Tìm thành ngữ thuần việt đồng ngữ với từng thành ng hán việt Bách chiến, bách thắng: trăm trận, trăm thắng.
Bán tín, bán nghi : nửa tin nửa ngờ Kim chỉ ngọc điệp: Cành vàng lá ngọc.