MỤC LỤC
- Ôn lại phương pháp cách làm bài văn tự sự có yếu tố nghị luận.
- Qua tiết học : Củng cố lại và thực hành về từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ, từ đồng âm. 3 Bài tập :Trong các cách giải thích sau, cách nào giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị?. Áo giáp: Áo được làm bằng chất liệu đặc biệt (da thú hoặc sắt …) nhằm chống đỡ binh khí, bảo vệ cơ thểA.
4 Bài tập :Trong các cách giải thích sau, cách nào giải thích bằng cách dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa. Nghĩa: Lẽ phải, làm khuôn phép cư xử trong quan hệ giữa con người với nhau?. Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra những từ nhiều nghĩa.
- Qua tiết học giúp hs củng cố và thực hành về từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng và từ mượn. Bài tập1: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ bạc (Không nhớ ơn nghĩa người đã giúp đỡ mình). Doạ nạt –Căm ghét- Thâm độc - Lừa dối. HS: Lên bảng làm BT, số còn lại làm trên giấy. B2: Từ trái nghĩa. HS: Trả lời. 1.Khái niệm: Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.VD. Lừa dối- dối trá…. II.Từ trái nghĩa:. 1.Khái niệm: Là những từ có nghĩa trái nược nhau. Bài tập1: Trong các cặp từ trái nghĩa sau, cặp từ nào biểu thị khái niệm đối lập, loại trừ lẫn nhau?. Bài 2: Tìm các cặp từ trái nghĩa với các nét nghĩa của lành :. b)Lành: không có hại cho sức khoẻ. B3:Cấp độ khái quát của nghĩa từ. H: Thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ?. HS: Trả lời. Bi tập 1:Tìm từ mang ý nghĩa khái quát:. Bài 2: Tìm từ có ý nghĩa khái quát cho các từ sau:. b)Giận, hờn, ghét, yêu, thương. Bài tập : Tìm trường từ vựng chỉ màu sắc, cơ thể người, động vật, ném….
- Qua tiết học giúp HS củng cố và thực hành về từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, trau dồi vốn từ, nắm lại từ tượng hình , từ tượng thanh, một số biện pháp tu từ từ vựng. (Nguyễn Công Hoan ) Bài tập 3: Tìm các phương tiện thuộc phép thế và thử nêu tác dụng của việc dùng phương tiện liên kết ấy ?. - Liên kết câu trong văn bản là thực hiện trước hết những mối quan hệ ý nghĩa giữa câu với câu, câu với tòan văn bản.
- Những từ, tổ hợp từ được dùng để thực hiện liên kết câu được gọi là những phương tiện liên kết câu. Đàn ông nông nổi giếng khơi Đàn bà sâu sắc như cơi đựng trầu Bài tập 6: Các đoạn văn sau đây bị lỗi về phương tiện liên kết. - Qua tiết học củng cố và luyện tập tổng hợp về liên kết câu, thấy được giá trị diễn đạt của các phương thức liên kết.
I Phép liên kết và giá trị diễn đạt : - Các phép liên kết không chỉ có tác dụng nối kết các ý giữa các câu chứa chúng, mà còn có tác dụng diễn đạt những sắc thái ý nghĩa kèm theo - Dựng phộp nối khi cần làm rừ cỏc mối quan hệ, hoặc khi cần diễn đạt các lí lẽ. BT5 : Viết đoạn văn sử dụng các phép liên kết đã học ( đề tài tự chọn – gạch chân và chỉ ra các phép liên kết ). - Qua tiết học củng cố, nắm lại nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống xã hội.
- Rèn kĩ năng viết văn nghị luận xã hội về sự việc hiện tượng đời sống B Thời gian : 45 phút. - Nghị luận về một sự viếc hiện tượng trong đời sống xã hội là bàn về các sự việc hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê, có vấn đề đang suy nghĩ. BT2 : Có thể một trong các hiện tượng sau thường thấy ở học sinh THCS để viết thành bài văn nghị luận : không giữ lời hứa , sai hẹn , nói tục , chửi bậy, lười biếng , quay cóp trong giờ kiểm tra.
HĐ4 : GV hướng dẫn cách làm bài nghị luận về hiện tượng đời sống GV nêu lại các đề bài nghị luận GV cho HS nhắc lại dàn bi GV hướng dẫn HS làm bài tập. -NLVTTĐLý: Xuất phát từ tương tưởng đạo lý, được giải thích, phân tích thì vận dụng các sự việc, thực tế của đời sống để chứng minh, nhằm khẳng định hoặc phủ định một tư tưởng nào. Em hãy viết đoạn văn ngắn từ 12 đến 15 câu phân tích vẻ đẹp của hai nhân vật đó trong lao động vì nhân dân, vì đất nước.
Nêu nhận định đánh giá chung của mình về TP truyện (đoạn trích). +Ý thức công vịệc việc, lòng yêu nghề:. - Hòan cảnh sống và làm việc thật khắc nghiệt. - Cuộc sống đối với anh là không cô đơn, buồn tẻ, anh có niềm vui khác ngoài công việc. + Sự cởi mở, chân thành, khiêm tốn. - Anh là người đáng mến, cởi mở chân thành, biết quí trọng tình cảm của mọi người, khao khát gặp gở, trò chuyện với mọi người. Đề2: Nhân vật ông Hai trong truyện Làng của Kim Lân gợi cho em suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp?. a)Dự kiến hướng làm bài của em?. c)Viết bài hòan chỉnh. (Viễn Phương) Đề 2: Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong đoạn trích “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.
- Ôn tập và hệ thống hóa lại các kiến thức về ngữ pháp đã học. - Nhận diện các loại từ, cụm, câu và vận dụng vào việc xây dựng văn bản. - Các bài tập giáo viên tự biên soạn ( phần bài tập này cần photo để phát cho học sinh trước khi học tập chủ đề).