Phân cấp thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự trong hệ thống tòa án nhân dân Việt Nam

MỤC LỤC

Thẩm quyền về dân sự của Tòa án nhân dân 1. Khái niệm thẩm quyền về dân sự của Tòa án

Điểm bất hợp lý thứ hai là khoản 2 đã dùng các vụ án dân sự, vụ án hôn nhân và gia đình, vụ án kinh tế, vụ án lao động để giải thích thuật ngữ vụ án dân sự, thì khoản 3, lại dùng những việc không có tranh chấp, nhng có yêu cầu Tòa án công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý là căn cứ phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh tế, lao động của cá nhân, tổ chức để giải thích thuật ngữ việc dân sự là không thống nhất. Theo Điều 1 của Bộ luật thì chỉ riêng về vụ án dân sự, ngoài những vụ án dân sự theo cách sử dụng của Pháp lệnh TTGQCVADS, gồm những vụ án về dân sự và hôn nhân và gia đình, còn bao gồm những vụ án về kinh doanh, thơng mại - trớc đó là các vụ án kinh tế, đợc giải quyết theo thủ tục tố tụng kinh tế - và những vụ án lao động - trớc đó là các tranh chấp lao động đợc giải quyết theo thủ tục tố tụng lao động.

Thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự của Tòa án

Đó là những việc liên quan đến việc thụ lý vụ án nh thủ tục nhận đơn khởi kiện, việc trả lại đơn khởi kiện, việc thụ lý vụ án, phân công Thẩm phán giải quyết vụ án, thông báo về việc thụ lý vụ án… Sau khi thụ lý vụ án, Tòa án phải tiến hành những công việc chuẩn bị xét xử nh yêu cầu đơng sự giao nộp bổ sung chứng cứ, tiến hành một số các biện pháp để thu thập chứng cứ, ra các quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án nếu có căn cứ đợc quy định trong BLTTDS… Tòa án cũng có trách nhiệm tiến hành hòa giải đối với những vụ án phải hòa giải theo quy định của pháp luật, nhằm giúp đỡ các đơng sự thỏa thuận, thơng lợng với nhau về việc giải quyết vụ án. Khi tranh chấp dân sự đợc xác định là thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án cấp huyện (hoặc cấp tỉnh) thì Tòa án huyện nào (hay tỉnh nào) sẽ có thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự. Đó là việc xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự theo thủ tục sơ thẩm. Sau khi xét xử sơ thẩm thì Tòa án nào có thẩm quyền phúc thẩm, thẩm quyền giám đốc thẩm, hoặc thẩm quyền tái thẩm. Khi các Tòa án tiến hành giải quyết tranh chấp dân sự theo thủ tục sơ thẩm, thủ tục phúc thẩm, thủ tục giám đốc thẩm, thủ tục tái thẩm thì thẩm quyền quyết định. đối với việc giải quyết tranh chấp của các Tòa án này nh thế nào. Trong các tr- ờng hợp này, thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự đợc hiểu chính là các quyền hạn của các Hội đồng xét xử sơ thẩm, Hội đồng xét xử phúc thẩm, Hội. đồng giám đốc thẩm, Hội đồng tái thẩm. Tất cả các quy định này là nội dung của loại thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự của TAND là quyền của một Tòa án hoặc các Tòa án trong hệ thống TAND đợc tiến hành những thủ tục giải quyết một tranh chấp dân sự cụ thể theo quy định của pháp luật tố tông. Trong phạm vi luận án, cũng có thể định nghĩa: Thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự của TAND là quyền của một Tòa án hoặc các Tòa án trong hệ thống TAND đợc tiến hành những thủ tục giải quyết một tranh chấp về dân sự hoặc một tranh chấp về hôn nhân và gia đình cụ thể theo quy định của pháp luật tố tụng. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự của Tòa án quy định về quyền của Tòa án, nhng liên hệ nhiều tới vấn đề thủ tục. Cụ thể, thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự của Tòa án quy định quyền của Tòa án trong việc giải quyết một tranh chấp cụ thể theo thủ tục sơ thẩm, thủ tục phúc thẩm, thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm. Đây cũng là điểm khác nhau căn bản giữa thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự và thẩm quyền về dân sự của Tòa án. Thẩm quyền về dân sự cũng quy. định quyền của Tòa án, nhng lại liên hệ nhiều tới yếu tố sự việc, trong đó xác. định sự việc nào thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án, sự việc nào thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan nhà nớc khác. Một sự việc thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án thì sự việc đó do Tòa án nào giải quyết, thủ tục và thẩm quyền thực hiện các thủ tục giải quyết nh thế nào không thuộc quy định về thẩm quyền về dân sự của Tòa án mà là nội dung của quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự của Tòa án. Tuy đây là hai khái niệm khác nhau, nhng. thẩm quyền về dân sự và thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự của Tòa án. đều là những nội dung của thẩm quyền của TAND. Các loại thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự của Tòa án Thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự của Tòa án gắn liền với thẩm quyền của Tòa án trong việc thực hiện thủ tục giải quyết một tranh chấp dân sự cụ thể theo trình tự sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm. Theo BLTTDS, thì đây là các quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự theo cấp Tòa. án, theo lãnh thổ, theo sự lựa chọn của nguyên đơn, thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm, thủ tục phúc thẩm, thủ tục giám đốc thẩm và thủ tục tái thẩm. a) Thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự theo cấp Tòa án. Khi tranh chấp dân sự, căn cứ vào thẩm quyền chung về dân sự của Tòa. án, đợc xác định là thuộc thẩm quyền giải quyết về dân sự của Tòa án thì tranh chấp đó sẽ thuộc thẩm quyền giải quyết sơ thẩm của Tòa án cấp nào trong hệ thống Tòa án. Tòa án cấp sơ thẩm sẽ tiến hành tất cả những công việc, những thủ tục để thụ lý vụ án, chuẩn bị xét xử và xét xử vụ án theo thủ tục sơ thẩm. Theo quy định của pháp luật hiện hành, trong hệ thống Tòa án có TAND cấp huyện và TAND cấp tỉnh là có thẩm quyền sơ thẩm. Việc quy định Tòa án cấp huyện hay Tòa án cấp tỉnh sẽ có thẩm quyền giải quyết một tranh chấp dân sự cụ thể đợc gọi là thẩm quyền về dân sự của các Tòa án các cấp. Vậy, thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự của các Tòa án các cấp là quyền của từng cấp Tòa án trong hệ thống Tòa án thực hiện các thủ tục giải quyết một tranh chấp dân sự cụ thể theo thủ tục sơ thẩm. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự của các Tòa án các cấp không chỉ xác định loại tranh chấp thuộc thẩm quyền của Tòa án cấp nào, mà còn phân định thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự theo thủ tục sơ thẩm giữa Tòa án cấp huyện và Tòa án cấp tỉnh trong hệ thống TAND. Yếu tố tác động tới. loại thẩm quyền này là quy định về tổ chức và hoạt động của hệ thống Tòa án. Sự thay đổi trong hệ thống Tòa án dẫn tới thay đổi về thẩm quyền sơ thẩm về dân sự của các Tòa án các cấp. b) Thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự theo lãnh thổ và theo sự lựa chọn của nguyên đơn. Cũng do tổ chức và hoạt động hệ thống Tòa án Việt Nam, sau khi xác. định thẩm quyền giải quyết của Tòa án các cấp, đã xác định đợc vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm của Tòa án cấp huyện hay Tòa án cấp tỉnh, còn cần thiết phải xác định vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa. án nào trong cấp Tòa án đó. Ví dụ, khi một tranh chấp dân sự, căn cứ vào thẩm quyền của Tòa án các cấp, đợc xác định là thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa. án cấp huyện, thì còn phải xác định Tòa án huyện nào, huyện A hay huyện B hay huyện C có thẩm quyền giải quyết vụ án. Đây là loại thẩm quyền dân sự theo lãnh thổ, đợc xác định trên cơ sở Tòa án có điều kiện thuận lợi nhất cho đ-. ơng sự tham gia vào việc giải quyết vụ án. Vậy thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự theo lãnh thổ của Tòa. án là quyền của một Tòa án cụ thể trong hệ thống Tòa án đợc thực hiện thủ tục giải quyết một tranh chấp dân sự cụ thể theo quy định của pháp luật. Mục đích của loại thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự theo lãnh thổ là xác định Tòa án cụ thể có thẩm quyền giải quyết một tranh chấp dân sự theo thủ tục sơ thẩm với điều kiện nhất định. Đó là các điều kiện dựa trên dấu hiệu về lãnh thổ, liên quan đến nơi c trú của đơng sự, nơi có tài sản tranh chấp và nơi đặt trụ sở Tòa án. Ngoài việc xác định Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ án theo dấu hiệu lãnh thổ, còn một loại thẩm quyền giải quyết của Tòa án đợc xác định theo sự lựa chọn của nguyên đơn. Căn cứ vào đặc điểm, tính chất của loại tranh chấp mà đơng sự có yêu cầu Tòa án giải quyết, trong một số vụ án dân sự, nếu thỏa. mãn những điều kiện đợc quy định trong pháp luật, nguyên đơn có quyền lựa chọn Tòa án giải quyết vụ án theo thủ tục sơ thẩm. Vậy thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự theo sự lựa chọn của nguyên đơn là quyền của một Tòa án cụ thể trong hệ thống Tòa án đợc thực hiện thủ tục giải quyết một tranh chấp dân sự cụ thể theo thủ tục sơ thẩm trên cơ sở sự lựa chọn của nguyên đơn. Thẩm quyền của Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn thể hiện một trong những đặc tính của thẩm quyền dân sự của Tòa án, đó là loại thẩm quyền. đợc hình thành không phải chỉ trên cơ sở của pháp luật mà còn trên cơ sở quyền. định đoạt và sự lựa chọn của đơng sự. Nếu thẩm quyền của các Tòa án các cấp xác định cấp Tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự theo thủ tục sơ thẩm, phân cấp thẩm quyền sơ thẩm vụ án dân sự giữa Tòa án cấp huyện và Tòa án cấp tỉnh trong hệ thống Tòa án; thì thẩm quyền theo lãnh thổ và thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn xác định một Tòa án cụ thể trong cùng một cấp Tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự theo thủ tục sơ thẩm, phân định thẩm quyền sơ thẩm tranh chấp dân sự giữa các Tòa án trong cùng một cấp Tòa án. c) Thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự theo thủ tục sơ thẩm, thủ tục phúc thẩm, thủ tục giám đốc thẩm, thủ tục tái thẩm.

Khái niệm phân cấp và phân cấp thẩm quyền

Sự chuyển giao trách nhiệm về lập kế hoạch, quản lý, nâng cao và phân bổ các nguồn lực từ chính phủ Trung ơng và các cơ quan của nó tới các đơn vị khu vực của các cơ quan chính phủ, các đơn vị cấp dới hoặc các cấp chính quyền, các cơ quan chức trách hoặc các tổng công ty nhà nớc bán tự chủ, các cơ quan chức năng hoặc khu vực trong phạm vi toàn địa bàn, hoặc các tổ chức tự nguyện hoặc tổ chức t nhân ngoài quốc doanh [13, tr. Từ điển Luật học cũng đa ra định nghĩa về sự phân cấp trong lĩnh vực pháp luật, theo đó, phân cấp là thuật ngữ chỉ sự phân định quyền hạn, nhiệm vụ, trách nhiệm bằng cách quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi cấp theo nguyên tắc tập trung dân chủ để vừa bảo đảm việc điều hành tập trung, thống nhất của Chính phủ, đồng thời phát huy dân chủ, nâng cao tính năng động của mỗi địa phơng, cơ sở [65, tr.

Khái niệm phân cấp thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự trong hệ thống Tòa án

Trong phạm vi chức năng của mình, Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; bảo vệ tài sản của Nhà nớc, của tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm của công dân (Điều 126 Hiến pháp năm 2002). Phân cấp thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự dẫn đến việc định quyền cho mỗi Tòa án trong mối quan hệ với các Tòa án khác trong cùng một cấp Tòa án cũng nh trong mối quan hệ với Tòa án các cấp khi giải quyết vụ án theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm.

Kinh nghiệm phân cấp thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự trong hệ thống Tòa án tại một số quốc gia trên thế giới và trong cổ luật

Tòa đơn giản có thẩm quyền giải quyết những vụ án dân sự có giá ngạch nhỏ (dới 900.000 yên) và những vụ án hình sự có mức hình phạt thấp, chế tài không lớn hoặc có hình phạt tiền (ở một mức độ nhất định, Tòa án đơn giản có thẩm quyền tơng đồng với Ban T pháp xã trong hệ thống cơ quan t pháp của Việt Nam, đợc tổ chức theo Sắc lệnh số 13 ngày 21 tháng giêng năm 1946 về tổ chức Tòa án và các ngạch Thẩm phán). Sau khi không làm việc ở Tòa án cấp sơ thẩm, những ngời này muốn tiếp tục làm việc ở Tòa án các cấp khác với cơng vị Thẩm phán, họ tham dự kỳ thi t pháp quốc gia và đợc đào tạo tại Học viện T pháp Nhật Bản trong thời gian hai năm (lịch sử thi tuyển của kỳ thi t pháp quốc gia của Nhật bản đã ghi nhận có thí sinh sau 20 lần tơng đơng với 20 năm dự thi mới trúng tuyển vào học tại Học viện T pháp) [27].

Khái quát về tổ chức và hoạt động của hệ thống Tòa án nhân d©n

Tòa dân sự TAND cấp tỉnh có thẩm quyền sơ thẩm những vụ án theo quy định của pháp luật tố tụng; phúc thẩm những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm cha có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp dới bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật tố tụng. Thẩm phán TAND cấp huyện có thẩm quyền xét xử các vụ án hình sự, thẩm quyền giải quyết các vụ việc về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh thơng mại, lao động, các vụ án hành chính và những loại việc khác thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND cấp huyện.

Phân cấp thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự giữa các cấp Tòa án trong hệ thống TAND

Đó là các tranh chấp về mua bán cổ phiếu, trái phiếu và những giấy tờ có giá khác; đầu t, tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác; tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận; tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty; các tranh chấp kinh doanh, thơng mại mà pháp luật có quy định khác; tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể ngời lao động với ngời sử dụng lao động đã đợc Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh giải quyết mà tập thể lao động hoặc ngời sử dụng lao động không đồng ý với quyết định của Hội đồng trọng tài lao động; về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lơng, thu nhập và các điều kiện lao động khác;. Những yêu cầu về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thơng mại, lao động thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án cấp tỉnh gồm yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nớc ngoài hoặc không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nớc ngoài mà không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam; yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định về hôn nhân và gia đình của Tòa án nớc ngoài hoặc không công nhận bản án, quyết định về hôn nhân và gia đình của Tòa án nớc ngoài mà không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam; yêu cầu hủy hôn nhân trái pháp luật, công nhận thuận tình ly hôn, nuôi con, chia tài sản khi ly hôn mà có đơng sự hoặc tài sản ở nớc ngoài hoặc cần phải ủy thác t pháp cho cơ quan Lãnh sự của Việt Nam ở nớc ngoài, cho Tòa án nớc ngoài; yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định kinh doanh, thơng mại của Tòa.

Phân cấp thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự trong Tòa

Tại Trờng Đại học Luật, một sơ sở đào tạo luật lớn và có uy tín của Việt Nam hiện nay, ở các khoa chuyên môn đã tổ chức rất nhiều bộ môn, nh có tổ bộ môn hình sự, tổ bộ môn tố tụng hình sự, tổ bộ môn dân sự, tổ bộ môn hôn nhân và gia đình, tổ bộ môn tố tụng dân sự. Khối lợng công việc, những yêu cầu về chất lợng và những yêu cầu về chuyên môn của đội ngũ Thẩm phán TAND cấp huyện là không tơng xứng với nhiệm vụ xét xử sơ thẩm của đội ngũ này, làm ảnh hởng lớn đến việc thực hiện thẩm quyền sơ thẩm của TAND cấp huyện.

Phân cấp thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự trong Tòa

Việc phân cấp thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của TAND cấp tỉnh cho thấy, nếu Tòa dân sự có thẩm quyền xét xử sơ thẩm, phúc thẩm về dân sự những vụ án thuộc thẩm quyền, thì ủy ban Thẩm phán TAND cấp tỉnh có thẩm quyền giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án. TAND cấp huyện đã ra bản án sơ thẩm số 06 ngày 22-4-1999 chấp nhận về căn bản các yêu cầu của chị Sơn; cụ thể anh Mời phải có nghĩa vụ cấp dỡng nuôi cháu Hạnh hàng tháng một khoản tiền tơng đơng 20kg gạo cho đến khi cháu Hạnh 18 tuổi, thời gian cấp dỡng tính từ tháng 4 -1999; chấp nhận yêu cầu của chị Sơn về việc buộc anh Mời phải hoàn trả cho chị Sơn 2 chỉ vàng 24k.

Phân cấp thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự trong Tòa

Về thẩm quyền, Hội đồng Thẩm phán TANDTC giám đốc thẩm, tái thẩm những quyết định đã có hiệu lực pháp luật của ủy ban Thẩm phán TANDTC (khoản 5 Điều 23 Luật Tổ chức Tòa án năm 1981); ủy ban Thẩm phán TANDTC có thẩm quyền giám đốc thẩm hoặc tái thẩm những bản án và quyết định đã có hiệu lực pháp luật của các tòa chuyên trách và Tòa phúc thẩm TANDTC (khoản 3 Điều 25 Luật Tổ chức TAND năm 1981); Tòa dân sự TANDTC có thẩm quyền giám đốc thẩm hoặc tái thẩm những bản án và quyết. Về thẩm quyền, Hội đồng Thẩm phán TANDTC là cơ quan xét xử cao nhất theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm (khoản 1 Điều 20 Luật Tổ chức TAND năm 1992); ủy ban Thẩm phán TANDTC giám đốc thẩm, tái thẩm những vụ án mà bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định của pháp luật tố tụng (khoản 3 Điều 22 Luật Tổ chức TAND năm 1992); Tòa dân sự giám đốc thẩm, tái thẩm những vụ án mà bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định của pháp luật tố tụng.

Thẩm quyền của Hội đồng xét xử sơ thẩm

Đồng thời nguyên đơn còn đề nghị bị đơn phải bồi thờng cho mình một khoản tiền tổng cộng là 70 triệu đồng, bao gồm tiền sử dụng nhạc phẩm, tiền thiệt hại do hành vi của bị đơn mà nguyên. Thậm chí hai trong ba bản án đó là của cùng một Tòa án, nhng khi thì Tòa án cho đơng sự thắng kiện, lần xử lại cũng vụ án đó, đơng sự đó, chứng cứ đó, Tòa án đó thì lại có một kết quả ngợc lại hoàn toàn (từ đơng sự thắng kiện trở thành đơng sự thua kiện).

Thẩm quyền của Hội đồng xét xử phúc thẩm

Không chỉ đơn thuần là tình trạng giải quyết lòng vòng, gây d luận không tốt cho việc giải quyết tranh chấp dân sự của Tòa án, chính tình trạng giải quyết đi rồi giải quyết lại cùng theo thủ tục sơ thẩm, thủ tục phúc thẩm đã đẩy chính các tòa án vào tình trạng không giải quyết nổi, một tình trạng mà hiện nay không phải bất kỳ Tòa án địa phơng nào cũng giải quyết đợc. Cũng liên quan đến vấn đề trên, nhng sự việc có chiều hớng phức tạp cao hơn, hiện tại Tòa án địa phơng và TANDTC cha vận dụng pháp luật để tìm ra hớng giải quyết cho tình trạng bế tắc do việc thực hiện quyền hủy án để sơ thẩm lại của Hội đồng phúc thẩm.

Thẩm quyền của Hội đồng giám đốc thẩm và tái thẩm

Với cách thức tổ chức thực hiện thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự nh vậy, luật tố tụng dân sự sẽ hoàn thiện hơn, trở thành một phơng tiện pháp lý đáng tin cậy và thuận tiện cho các cá nhân, tổ chức có thể sử dụng để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình khi bị xâm hại. Cách phân cấp thực hiện thẩm quyền của TAND cấp tỉnh và TANDTC hiện cha nhất quán: khi thì đợc tổ chức theo tính chất chuyên môn sâu, theo đó có các Tòa chuyên trách ở Tòa án cấp tỉnh và ở cấp tối cao là Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa kinh tế, Tòa lao động, Tòa hành chính; khi lại tổ chức theo cấp xét xử.

Yêu cầu về đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống Tòa án Những hạn chế của pháp luật trong việc phân cấp thẩm quyền giải quyết

Một trong những nguyên nhân quan trọng của tình trạng này là "tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ, cơ chế hoạt động của các cơ quan t pháp còn nhiều điểm bất hợp lý, nhng chậm đợc đổi mới, kiện toàn cho phù hợp" [2]. Thực tế nghiên cứu những quy định của pháp luật về phân cấp thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự trong hệ thống Tòa án đã cho thấy những bất cập trong cách thức tổ chức thực hiện thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự nói riêng, trong tổ chức bộ máy và cơ chế hoạt động của hệ thống Tòa án nói chung.

Yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới

Đây là vấn đề nghiêm trọng làm ảnh hởng đến kỷ cơng, pháp luật, làm giảm hiệu lực của bộ máy nhà nớc. Vì vậy, đổi mới về tổ chức, hoạt động của cơ quan Tòa án phải đi liền với việc tăng cờng và nâng cao năng lực chuyên môn cho những đội ngũ cán bộ Tòa án.

Yêu cầu đổi mới do quá trình hội nhập quốc tế

Chính sách mở cửa, quan hệ kinh tế, thơng mại, đầu t giữa Việt Nam với các nớc trong khu vực và thế giới ngày càng gia tăng đòi hỏi việc hoàn thiện pháp luật nói chung cũng nh pháp luật về giải quyết các tranh chấp trong hoạt động kinh doanh, đầu t. Với những yêu cầu đó, đổi mới tổ chức xét xử với việc phân cấp lại thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự tại Tòa án không chỉ là kiến nghị của cá nhân tác giả của luận án, mà là vấn đề mang tính cấp thiết, là yêu cầu vừa mang tính chủ quan, vừa có tính khách quan của công cuộc phát triển đất nớc và hội nhập quốc tế.

Đổi mới phân cấp thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự về tổ chức

Xuất phát điểm đầu tiên trong Luật Tổ chức TAND 1960, quyền giám đốc xét lại bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực nhng có sai lầm chỉ thuộc thẩm quyền của cấp Tòa án tối cao và chỉ thực hiện một lần duy nhất bởi Tòa dân sự, thì đến Luật Tổ chức TAND 1981, thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án dân sự đợc thực hiện tới ba lần ở cấp Tòa án tối cao là ở Tòa dân sự, ủy ban Thẩm phán và cuối cùng ở Hội đồng thẩm phán. Mặt khác, với việc tồn tại các Tòa chuyên trách dân sự, lao động, kinh tế, hành chính, vấn đề phân định thẩm quyền xét xử vụ án thuộc thẩm quyền của Tòa dân sự hay giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự, hay thuộc thẩm quyền của Tòa kinh tế hay giải quyết theo thủ tục tố tụng kinh tế, thuộc thẩm quyền của Tòa lao động hay giải quyết theo thủ tục tố tụng lao động, thuộc thẩm quyền của Tòa hành chính hay giải quyết theo thủ tục tố tụng hành chính cũng đã đặt ra trong thực tiễn xét xử.

Đổi mới phân cấp thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự về thủ tục

Điều 285 của Bộ luật quy định: Chánh án TANDTC, Viện trởng VKSNDTC có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án các cấp, trừ quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng Thẩm phán TANDTC; Chánh án TAND cấp tỉnh, Viện trởng VKSND cấp tỉnh có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của TAND cấp huyện. Khi xét xử, các Tòa án phải bảo đảm cho mọi công dân đều bình đẳng trớc pháp luật, thực sự dân chủ, khách quan; Thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; việc phán quyết của Tòa án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên tòa, trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến của kiểm sát viên, của ngời bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn và ngời có quyền, lợi ích hợp pháp để ra những bản án, quyết định đúng pháp luật, có sức thuyết phục và trong thời hạn pháp luật quy định.

Tăng cờng và nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ của

Bên cạnh sự tự vận động của cá nhân Thẩm phán, TANDTC với nhiệm vụ hớng dẫn các Tòa án áp dụng thống nhất pháp luật, tổng kết kinh nghiệm xét xử cho các Tòa án, phải có các biện pháp hỗ trợ cho các Thẩm phán bằng việc tổ chức tăng cờng các khóa bồi dỡng nghiệp vụ xét xử, các lớp bồi dỡng các chuyên đề pháp luật mới, những chuyên đề pháp luật tố tụng hoặc những lĩnh vực pháp luật khó nh các chuyên đề pháp luật về nhà ở, về quyền sử dụng đất…. Đối với nguồn bổ nhiệm cho đội ngũ Thẩm phán, trớc đây thờng trởng thành từ th ký Tòa án, thì nay, theo Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân năm 2002, muốn đợc bổ nhiệm làm Thẩm phán, ngoài các điều kiện về bằng cử nhân, về thời gian công tác thích hợp, còn phải có chứng chỉ đào tạo nghiệp vụ xét xử do Trờng đào tạo các chức danh T pháp [62], nay là Học viện T pháp, cấp.