Hoạt động truyền thông trong thu hút đầu tư dệt may vào khu công nghiệp Thái Bình

MỤC LỤC

Khái quát về đầu tư-vai trò và đặc điểm 1-Khái niệm đầu tư

Từ việc xem xét bản chất của đầu tư, các lý thuyết kinh tế, cả lý thuyết kinh tế kế hoạch hoá tập trung và lý thuyết kinh tế thị trường đều coi đầu tư và thu hút đầu tư là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, là chìa khoá của sự tăng trưởng. * Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi vốn đã bỏ ra đối với các cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thường đòi hỏi nhiều năm tháng và do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tố không ổn định về tư nhiên, chính trị , kinh tế….

NGHIỆP

Quá trình hình thành và phát triển của Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thái Bình

3.Hướng dẫn cơ quan các tấp trong tỉnh xây dựng quy hoạch, kế hoạch các chương trình dự án có liên quan đến phát triển kinh tế xã hội của địa phương.Phổ biến hướng dẫn thực hiện pháp luật của nhà nước về hoạt động đầu tư trực tiếp của nước ngoài trên địa bàn tỉnh; làm đầu mối trực tiếp nhận hồ sơ dự án của chủ đầu tư trong và ngoài nước muốn đầu tư trên địa bàn tỉnh, những kiến nghị - khiếu nại của các đơn vị có vốn đầu tư nước ngoài. 4 Theo dừi ,kiểm tra cỏc cơ quan, đơn vị của tỉnh trong việc thực hiệnquy hoạch, kế hoạch, các chương trình mục tiêu quốc gia ,chương trình mục tiêu trình Uỷ ban nhân dân tỉnh các chủ trương biện pháp nhằm đảm bảo thực hiện các mức kế hoạch của địa phương. Quản lý và cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và các doanh nghiệp trên địa bàn tính theo quy định của Luật doanh nghiệp, thẩm định trình Uỷ ban nhân dân tỉnh cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư cho doanh nghiệp, phối hợp với các sở, các ngành liên quan tham mưu giúp cho Uỷ ban Nhân dân tỉnh về việc thành lập, sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước.

1.Phối hợp với các Sở, ngành, huyện, thị xã xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn về phát triển kinh tế - xã hội và đầu tư XDCB của các ngành, đơn vị và lĩnh vực do phòng phụ trách, gửi phòng Tổng hợp- Quy hoạch để tổng hợp kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh. Ngoài các nhiệm vụ chung của sở Kế hoạch và đầu tư, phòng còn có nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ, tổ chức thẩm định các dự án thuộc nguồn vốn ODA, FDI, NGO.Giúp Giám đốc Sở thực hiện quản lý Nhà nước về quản lý, sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển trực tiếp ( ODA) và viên trợ phi Chính phủ ( NGO) theo quyết định số 785/1998/ QĐ- UB và quyết định số 252/2001/QD-UB của Uỷ ban nhân dân tỉnh về quản lý hoạt động đầu tư trưc tiếp nước ngoài tại Thái Bình.

Thực trạng thu hút đầu tư trong lĩnh vực dệt may 1-Vai trò và đặc điểm của ngành dệt may Việt Nam

Việc đổi mới trang thiết bị, máy móc công nghệ có được là nhờ sự góp vốn đầu tư của nhiều tập đoàn dệt may trên thế giới: Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản..Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đóng góp vai trò quan trọng trong sản xuất công nghiệp nói chung, dệt vải chiếm 33,5 % tổng giá trị sản xuất công nghiệp của ngành. Bên cạnh đó, còn tồn tại sự chênh lệch về trình độ công nghệ của các doanh nghiệp dệt may, như là: sự chênh lệch trình độ công nghệ của các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cao, còn ở doanh nghiệp nhà nước và ngoài nhà nước rất thấp. Hơn nữa, trình độ công nghệ sản xuất của ngành dệt may vẫn đang lạc hậu so với các nước trên thế giới, sản lượng sản phẩm xuất khẩu hạn chế, đạt khoảng 400 tr sản phẩm, trong khi đó ở Trung Quốc là 10 tỷ, Inđô là 3 tỷ, Thái Lan là 2,5 tỷ sản phẩm.

Nguyên liệu thượng nguồn cho ngành may mặc, bao gồm những loại sản phẩm trung gian có vai trò hỗ trợ cho việc sản xuất sản phấm cuối cùng của may măc, một số sản phẩm chủ yếu như: sợi, vải, chỉ may, bao bì đóng gói, nhãn mác… cũng có thể hiểu một cách tương đối là sản xuất nguyên phụ liệu may mặc chính là ngành sản xuất phụ trợ của may mặc. Vài năm trở lại đây, một số doanh nghiệp dệt may đầu tư vào công tác tiếp thị, quảng bá sản phẩm hiệu quả đã sản xuất được nhiều sản phẩm mang thương hiệu của chính mình và từng bước đẩy lùi hàng ngoại như: công ty thời trang Việt với nhãn hiệu NinoMaxx, đưa ra sản phầm trên vải jeans, kaki, lylen… thích hợp cho giới trẻ năng động ; gấm Thái Tuấn với vải lụa mềm, hoạ tiết độc đáo hợp cho trang phục mang đậm nét văn hoá; may Việt Tiến với sản phẩm sơ mi, quần âu… đa dạng mẫu mã chiếm lĩnh thị trường khá đông đảo. Gần đây các doanh nghiệp đã quan tâm đến nghiên cứu, thu thập và phân tích thông tin thị trường như: tổ chức xây dựng các bộ phận nghiên cứu phát triển của phòng Marketing, xây dựng chương trình quảng cáo khuyến mãi, mở rộng hội nghị khách hàng, tham dự hội trợ trong nước, quốc tế.

Hiện nay, nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam xuất khẩu chưa có thương hiệu riêng về hàng hoá của mình theo thống kê có 70% giá trị xuất khẩu là sản phẩm gia công và mang nhãn hiệu hàng hoá của bên đặt hàng, 30% mang nhãn hiệu hàng hoá của nhà sản xuất trong nước hoặc mua quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hoá của nước ngoài.

Những đánh giá chung

Nghề trồng dâu nuôi tằm được sản xuất ở quy mô nhỏ, phân tán do đó năng suất chưa cao, kỹ thuật còn chưa hiện đại nên sản lượng, chất lượng tơ chưa cao. Doanh nghiệp Việt Nam thiếu ý thức về đăng ký bản quyền bảo hộ thương hiệu, thường bị động trong việc bảo vệ thương hiệu khi xâm nhập thị trường nước ngoài. Mặt khác doanh nghiệp Việt Nam sau khi bị đánh cắp thương hiệu thường lúng túng trong việc giành lại quyền sở hữu thương hiệu của mình, như vụ việc công ty Việt Tiến bị chiếm dụng thương hiệu ở Mỹ.

Về nguồn lao động nhân công trong ngành dệt may ít được qua đào tạo và đào tạo lại, thường khoá đào tạo được tiến hành ngắn, trong 2 đến 3 tháng. Theo Vinatex, ngành dệt may Việt Nam hiện nay chỉ có 0,4% kỹ su công nghệ, 1,9% đạt trình độ trung cấp.Ngành dệt may sử dụng lao động nhiều, tỷ lệ ở mức cao ( 72 - 77%) nên khi doanh nghiệp không có việc làm, không tiêu thụ sản phẩm dẫn tới nghỉ việc tràn lan, gây ảnh hưởng đến các vấn đề về xã hội, tệ nạn gia tăng.

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRONG LĨNH VỰC DỆT

  • Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam

    Như vậy, để ngành dệt may Việt Nam có thể phát huy tốt vai trò của mình, triển khai đồng bộ và hiệu quả những chương trình hoạt động, tiếp tục phát triển mục tiêu toàn ngành đã đề ra vào những năm 2010 cần có một số giải pháp cụ thể về thu hút vốn đầu tư. Đối với nhà nước, cần có các chính sách đầu tư vốn ưu đãi hơn cho doanh nghiệp như: bổ sung vốn lưu động bằng ngân sách, được giữ lại lợi nhuận sau thuế để đầu tư phát triển, ngân hàng nới lỏng điều kiện cho vay và hạ lãi suất phù hợp với tốc độ tăng giá. Chính quyền tỉnh Thái Bình đóng một vai trò rất quan trọng đối với việc thu hút các khách hàng địa phương (mà ở đây chủ yếu là các doanh nghiệp kinh doanh ngoài quốc doanh và các doanh nghiệp nước ngoài trong đó đặc biệt chú trọng đến các doanh nghiệp đầu tư kinh doanh các hàng về dệt may) nhằm đưa tỉnh Thái Bình thành một tỉnh có nền công nghiệp-dịch vụ phát triển, tăng tỷ trọng công nghiệp đặc biệt là công nghiệp nhẹ về dệt may, giảm tỷ trọng nông nghiệp.

    Đến đây có thể thấy để xác lập và duy trì các mối quan hệ chặt chẽ giữa các nguồn lực và các mục tiêu phát triển với các cơ hội đầu tư đặc biệt là các dự án đầu tư vào lĩnh vực dệt may thì tỉnh Thái Bình nói chung và Sở kế hoạch đầu tư nói riêng đã đưa ra một số hoạt động Marketing Mix địa phương để thực hiện chiến lược đề ra. *Mặt khác sự ưu đãi về thuế và hỗ trợ doanh nghiệp về đào tọa lao động, thủ tục hành chính nhanh gọn theo cơ chế “một cửa”: Cấp giấy phép đầu tư cho các dự án FDI trong thời hạn 2-3 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ họp lệ, xác nhận đăng ký nhân sự doanh nghiệp trong vòng 48h,… Tất cả những điều đó đang nói lên môi trường đầu tư hấp dẫn đối với các nhà đầu tư đặc biệt là các nhà đầu tư trong lĩnh vực dệt may. Tóm lại, ngành dệt may Việt Nam nói chung và ngành dệt may tỉnh Thái Bình nói riêng trong thời gian qua đã có bước tăng trưởng vượt bậc với nhiều thành tựu, đặc biệt là sự gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu trên thị trường thế giới.

    Vì vậy, để đứng vững và phát triển được trước khó khăn đó, ngành dệt may Việt Nam cũng như ngành dệt may của tỉnh Thái Bình đặt ra một yêu cầu cấp bách, đó là tăng cường đầu tư và thu hút đầu tư, nâng cao năng lực sản xuất của ngành.