Giải pháp tăng cường đầu tư cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn tại Việt Nam

MỤC LỤC

Nội dung và vai trò của đầu t trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn

Nó giúp cho sản xuất nông nghiệp không còn trong tình trạng bấp bênh, phụ thuộc vào khí hậu, sản xuất sản phẩm ra là đợc buôn bán trao đổi thuận tiện, mối liên hệ giữa vùng này và vùng khác ngày càng gắn bó hơn tạo điều kiện phát triển nền nông nghiệp hàng hoá đa dạng. Đây là yếu tố quan trọng là bớc tạo ra cầu nối giữa đối tợng lao động và t liệu lao động sản xuất nông nghiệp, nông thôn, có đợc nguồn nhân lực hợp lý thì chúng ta mới có thể sản xuất theo hớng công nghiệp và hiện đại, cụ thể chúng ta đầu t vào đào tạo cán bộ khoa học - kỹ thuật, cán bộ bộ nghiên cứu phục vụ quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn. Đây là yếu tố quan trọng vừa giải quyết đầu ra của những nông sản đợc sản xuất theo hớng công nghiệp vừa tạo việc làm, nâng cao mức sống cho dân (qua bán đợc sản phẩm, giá đảm bảo, giải quyết việc làm cho dân c nông thôn), làm thay đổi một phần bộ mặt nông thôn theo hớng CNH, HĐH với hệ thống đờng xá hiện đại, khi công nghiệp tập trung, đô thị kèm theo.

Thông qua đầu t mà chúng ta có thể chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp bằng cách tập trung vào đầu t sản xuất những cây, con theo nhu cầu thị trờng cũng nh theo chiến lợc phát triển nông nghiệp, đầu t chuyên canh theo vùng, lãnh thổ với những sản phẩm có lợi thế so sánh. Trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ sinh học là một yếu tố cực kỳ quan trọng, nớc ta trong những năm gần đây dã quan tâm nhiều hơn cho lĩnh vực này thông qua tập trung nhiều hơn vốn đầu t cho các trung tâm, viện nghiên cứu sinh học nông nghiệp, đầu t đào tạo cán bộ nghiên cứu sinh viên ngành công nghệ sinh học và có những cơ chế chính sách khuyến khích để phát triển công nghệ sinh học phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. "cú huých" tạo đà để khu vực nông nghiệp nông thôn đứng vững và phát triển từ đó tác động ngợc trở lại thông qua tích luỹ đợc và tái đầu t theo hớng CNH, HĐH tức là nguồn vốn đầu t luôn đợc bổ sung do đó đẩy nhanh quá.

Có điều không phải bất cứ sự đầu t nào cũng đẩy nhanh tốc độ phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn từ đó hỗ trợ cho quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, ở nhiều nớc chính phủ tập trung đầu t chủ yếu thông qua hỗ trợ vốn lãi suất thấp, trợ giá nông sản, bù giá, yếu tố đầu vào nhằm tăng thu nhập cho nông dân mà quên đi đầu t phát triển bền vững từ đó thúc đẩy quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn. Thứ nhất giải quyết việc làm đầu d thừa do áp dụng máy móc thiết bị hiện đại, công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp và các ngành kinh tế nông thôn thông qua đầu t phát triển các ngành công nghiệp dịch vụ không dùng nguyên liệu sản xuất từ khu vực nông nghiệp nông thôn nhng thu hút nhiều lao động nh may mặc, giầy dép.

Bài học kinh nghiệm của một số nớc về vấn đề đầu t phát triển CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn

Đầu t khắc phục là cần thiết và cần phải tính đến do đó đầu t có vai trò quan trọng trong vấn đề này. Thứ ba là đầu t góp phần khắc phục những vấn đề xã hội phát sinh trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn. Tăng mạnh đầu t cho khoa học - kỹ thuật, đào tạo nâng cao năng lực cán bộ khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng và đa về cơ sở để phát huy tác dụng.

Vì vậy, tăng trởng kinh tế, đổi mới cơ cấu kinh tế nông thôn và sản xuất nông nghiệp cũng phải bắt đầu từ khoa học - kỹ thuật. Coi trọng đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, tạo điều kiện trao đổi hàng hoá, lu thông giữa các khu vực trong nền kinh tế. Tại quốc gia này còn có chơng trình đặc biệt cho vay tín dụng bằng hiện vật, đặc biệt chỳ trọng hừ trợ đầu t cho hộ nụng dõn nghốo.

- Trong đầu t vốn cho sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn, lý luận và kinh nghiệm thực tiễn các nớc đều chỉ ra rằng không thể phát triển nông nghiệp tách rời công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn. Bởi vậy, quốc gia nào cũng đầu t mạnh cho công nghiệp chế biến nông sản, các dịch vụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Trong khu vực nông thôn, công nghiệp đợc kết hợp với nông nghiệp tạo nên cơ cấu hoàn chỉnh và thống nhất.

Đồng thời đẩy mạnh đầu t mở rộng thị trờng tiêu thụ nông sản và hàng hoá sản xuất tại địa bàn nông thôn bao gồm: xây dựng hệ thống chợ nông thôn, tổ chức mạng lới. Nhng kinh nghiệm trên có tính chất tham khảo cho quá trình đầu t phát triển CNH - HĐH công nghiệp, nông thôn ở Việt Nam. Việc thực hiện những chính sách đầu t phải phù hợp với điều kiện cụ thể của từng nớc, phát huy nội lực và lợi thế so sánh để đạt đợc hiệu quả cao nhÊt.

Kinh nghiệm của nhiều nớc đã khẳng định: trong khu vực nông thôn, công nghiệp phải cùng với công nghiệp để tạo nên cơ cấu hoàn chỉnh và thống nhất theo hớng CNH - HĐH, đồng thời là động lực sự phát triển. Đầu t cho công nghiệp nông thôn vừa tác động tới đầu vào cho CNH - HĐH nông nghiệp thông qua cung cấp phân bón, xăng dầu, máy móc, nông cụ, điện. Vì lẽ đó, nhiều nớc dã và đang đầu t cho công nghiệp thông qua công nghiệp từ đó tác động trở lại với công nghiệp để phục vụ quá trình CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn.