MỤC LỤC
Nh− ta đã phân tích ở trên dựa vào quan điểm về chất l−ợng tín dụng ta thấy chất l−ợng tín dụng thể hiện ở sự hài lòng của khách hàng khi đến với Ngân hàng tuy không đ−a ra những chỉ tiêu cụ thể nh−ng qua giao dịch hàng ngày với khách hàng Ngân hàng sẽ nhận thấy hiệu quả của chất l−ợng tín dụng qua số l−ợng khách hàng qua các thời kỳ l−ợng tín dụng cấp đ−ợc độ thoả mãn của khách hàng qua thái độ của họ cũng nh− truyền thống giao dịch của họ cũng nh− góp ý của khách hàng. Để biết những phản ứng của. khách hàng trong chiến l−ợc khách hàng ngân hàng nên tìm hiểu để có những điều chỉnh phù hợp để đạt mục tiêu đề ra. Để đánh giá chất lượng công tác tín dụng của Ngân hàng, người ta thường so sánh kết quả hoạt động năm nay với năm trước, của Ngân hàng với tình hình của toàn hệ thống Ngân hàng và chủ yếu sử dụng các chỉ số tương đối. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng, hiệu quả công tác tín dụng th−ờng đ−ợc sử dụng. * Chỉ tiêu về huy động vốn trung và dài hạn :. Vốn trung và dài hạn /Tổng nguồn vốn huy động : phản ánh cơ câu vốn trung và dài hạn của Ngân hàng và khả năng cung ứng vốn cho đầu t− và phát triển. Ngân hàng không có cơ hội mở rộng hoạt động tín dụng nếu nh−. tỷ lệ này quá thấp. * Mức tăng doanh số cho vay: Trong điều kiện đáp ứng yêu cầu về giới hạn an toàn do Ngân hàng Trung −ơng qui định trong từng thời kỳ thì mức tăng này càng lớn càng tốt. Chỉ tiêu mức tăng doanh số cho vay trên thị tr−ờng I trên tổng tài sản thể hiện khả năng sinh lời của các sản phẩm cho vay của các Ngân hàng thương mại và được dùng để đánh giá chất lượng cho vay trong từng thời kỳ. * D− nợ tín dụng trung và dài hạn: phản ánh l−ợng vốn trung và dài hạn. đã đ−ợc giải ngân tại một thời điểm cụ thể. * Vòng quay vốn tín dụng: Đ−ợc xác định bằng doanh số cho vay trong kỳ chia cho d− nợ bình quân trong kỳ. Chỉ tiêu này thể hiện khả năng tổ chức, quản lý vốn tín dụng, đồng thời thể hiện chất l−ợng cho vay của Ngân hàng trong việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn cho vay và đáp ứng nhu cầu của khách hàng, để có thể đánh giá chính xác chất l−ợng tín dụng, hoặc đ−ợc qui. đổi đồng nhất trong việc áp dụng cho từng loại vay cụ thể. * Ngân hàng cũng cần quan tâm xem xét đến chỉ tiêu: D− nợ tín dụng trung và dài hạn / Tổng d− nợ : cho biết tỷ trọng vốn trung dài hạn lớn hay nhỏ trong tổng d− nợ. * Doanh số thu nợ trung và dài hạn : Phản ánh l−ợng vốn trung và dài hạn mà ngân hàng đã cho vay và đã thu hồi về. * Hiệu quả sử dụng vốn vay: lợi nhuận hoặc hiệu quả xã hội đ−ợc tạo ra từ vốn vay ngân hàng). Tuy vậy, nó ch−a phản ánh chính xác chất l−ợng cho vay bởi có những khoản vay do khách quan mà doanh nghiệp không tính toán đ−ợc hợp lý nguồn tiền mặt để trả nợ đúng hạn nh−ng doanh nghiệp có khả năng trả nợ vào một thời gian ngắn sau đó.
Trong thực tế, hoạt động thẩm định đã xuất hiện nhiều trường hợp khách hàng lập ph−ơng án kinh doanh (thực chất là ph−ơng án kinh doanh giả, thậm chí nhờ tư vấn lập phương án kinh doanh chỉ để rút được tiền của ngân hàng) có vẻ rất hiệu quả, ký kết hợp đồng kinh tế chứng minh đầu vào, đầu ra rất khả thi, tài sản thế chấp rất cụ thể nh−ng đến khi vay đ−ợc vốn ngân hàng lại không kinh doanh lại cho vay lại hoặc bỏ trốn để chiếm số tiền vay, vật t− hàng hóa thế chấp là hàng chậm luân chuyển, ứ đọng hoặc bất động sản rất khó chuyển thành tiền để thu nợ. Tuy nhiên do n−ớc ta ch−a có luật về th−ơng phiếu, việc giải quyết tranh chấp còn nhiều khúc mắc nên nhiều doanh nghiệp đã sử dụng tín dụng thương mại như một phương tiện để chiếm dụng vốn lẫn nhau vì đây là l−ợng vốn không phải trả hoặc chỉ phải trả với chi phí rất thấp so với lãi suất đi vay cùng loại và các hình thức hoạt động khác. Cán bộ tín dụng mà không có đạo đức nghề nghiệp, coi tiền ngân hàng nh− thứ "tiền chùa", coi việc cho vay nh− là một sự ban phát, làm việc thiếu tinh thần trách nhiệm, cố ý làm trái, thậm chí tham nhũng, nhận phong bao, quà cáp để rồi cho vay trái pháp luật: cho vay không cần thế chấp, nhận thế chấp không cần kiểm soát.
Hiện nay, với một mô hình tổ chức hợp lí, ngân hàng đã tập trung vào việc phát huy vai trò và năng lực của từng bộ phận cũng nh− từng cá nhân trong việc thúc đẩy hoạt động của ngân hàng ngày càng phát triển. Hiện nay, mạng lưới hoạt động của NHNNo&PTNT Hà nội hiện nay bao gồm: 01 Trụ sở chính, 10 chi nhánh Ngân hàng Quận-Khu vực trực thuộc và 33 phòng giao dịch dàn trải trên các Quận nội thành. Các chi nhánh Ngân hàng trực thuộc là: NHNo&PTNT Hai Bà Tr−ng, NHNo&PTNT Hoàn Kiếm, NHNo&PTNT Tây Hồ, NHNo&PTNT Ba Đình, NHNo&PTNT Ch−ơng D−ơng, NHNo&PTNT Thanh Xuân, NHNo&PTNT Cầu Giấy, NHNo&PTNT §èng §a, NHNo&PTNT khu vùc Tam Trinh, NHNo&PTNT khu vực Tràng Tiền.
Thành phần của Hội đồng tín dụng này bao gồm: Giám đốc chi nhánh làm chủ tịch hội đồng tín dụng, Phó giám đốc phụ trách tín dụng, trưởng phòng kinh doanh trực tiếp thẩm.
Trong huy động nguồn vốn nội tệ, các ngân hàng vừa chú trọng khối l−ợng vừa chú trọng đến chất l−ợng, tuy năm 2002 mặt bằng lãi suất trên địa bàn có tăng, nh−ng các ngân hàng đã khai thác đ−ợc các nguồn vốn có lãi suất hợp lý nên mặc dù một bộ phận lãi kỳ phiếu đã trả lãi trước và một bộ phận lãi kỳ phiếu trả lãi sau ch−a hạch toán từ tháng 9/2002 nh−ng lãi suất đầu vào thực tế nguồn vốn nội tệ giảm 9,3% so với 2001, đây là −u. Năm 2002 NHNNo&PTNT Hà nội tiếp tục mở rộng nghiệp vụ thanh toán quốc tế, đến nay NHNNo&PTNT Hà nội đã có quan hệ đại lý và thanh toán với 600 Ngân hàng và chi nhánh Ngan hàng nước ngoài, phát triển nghiệp vụ thu đổi ngoại tệ kể cả Nhân dân tệ và tổ chức thanh toán biên mậu nhằm đảm bảo thuận lợi cho khách hàng có quan hệ mua bán với Trung quốc. Thấu hiểu khó khăn của doanh nghiệp cũng là khó khăn của ngân hàng nhất là trong quan hệ quốc tế, nên NHNNo&PTNT Hà nội đã tìm nhiều giải pháp kể cả phải chấp nhận mua kỳ hạn và cung ứng cho nhiều doanh nghiệp với giá giao ngay và chấp nhận lỗ về tỷ giá để đảm bảo cung ứng đủ l−ợng ngoại tệ cần thiết cho doanh nghiệp, cùng với sự hỗ trợ tích cực của NHNN Việt Nam và của NHNNo&PTNT Viẹt nam đã bán cho NHNNo&PTNT Hà nội 46,2 triệu USD để thanh toán nhập khẩu phân bón nên phần lớn các nhu cầu về ngoại tệ trong năm đều được đáp ứng tương đối kịp thời và đầy đủ, không.
Thông qua sự phân tích cơ cấu tín dụng trung và dài hạn theo các cách khác nhau nh− trên ta đã phần nào thấy đ−ợc chất l−ợng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội. Trong năm 2002 nợ quá hạn phát sinh là 110471 triệu đồng, hầu hết đều là chuyển nợ quá hạn của những món vay trước đây, đã được gia hạn nợ, giãn nợ nay đã hết thời hạn như Công ty thương mại Du lịch và dịch vụ hàng không là 14.160 triệu, Công ty kinh doanh và sản xuất vật t− hàng hoá. Xét chỉ tiêu lợi nhuận: Từ bảng trên cho ta thấy cùng với sự gia tăng của tỷ lệ d− nợ, doanh số cho vay, doanh số thu nợ trung và dài hạn thì tỷ lệ lợi nhuận thu đ−ợc trong tín dụng trung và dài hạn cũng tăng cả về số t−ơng.
Thứ nhất, khối l−ợng tín dụng tăng tr−ởng hợp lý tại NHNo&PTNT Hà Nội đã góp phần tích cực thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá trên địa bàn phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiên đại hoá thủ đô và ngày càng nâng cao uy tín của Ngân hàng. - Ngân hàng luôn giữ vững, củng cố và phát triển có hiệu quả quan hệ tín dụng, thanh toán với các khách hàng truyền thống trên cơ sở thẩm định và tư vấn đối với các dự án, phương án kinh doanh có tính khả thi cao, có khả năng thanh toán để thực hiện đầu t− có hiệu quả. Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh muốn đi vay phải có tài sản thế chấp để đảm bảo vốn vay, phòng ngừa rủi ro khi dự án sản xuất kinh doanh gặp khó khăn ngoài dự kiến, dẫn đến hoạt động kinh doanh không có hiệu quả.
Một số kiến nghị với các cơ quan nhằm nâng cao chất l−ợng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội..74. Ch−ơng III: Giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội 65 1. Một số kiến nghị với các cơ quan nhằm nâng cao chất l−ợng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội..73.