Chất lượng tín dụng ngân hàng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh trong quá trình chuyển đổi sang thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

MỤC LỤC

Chất l−ợng tín dụng ngân hàng

Theo cách đó, trong hoạt độngtín dụng ngân hàng, chất lượng tín dụng đ−ợc thể hiện ở sự thoả mãn nh− cầu vay vốn của khách hàng, phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của đát nước, đồng thời đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Đối với NHTM : Chất l−ợng tín dụng thể hiện ở phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp khả năng thực lực của bản thân Ngân hàng và đảm bảo đ−ợc tính cạnh tranh trên thị trương với nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi.

Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng

Hiểu đúng về bản chất của chất l−ợng tín dụng, phân tích và đánh giá đúng những tồn tại về chất l−ợng sẽ giúp cho ngân hàng tìm đ−ợc biện pháp quản lý thích hợp để có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trường. Trong bố trí sử dụng, ng−ời cán bộ cần phải sàng lọc kỹ, th−ờng xuyên bồi d−ỡng nghiệp vụ và kiến thức cần thiết, có đạo đức và sự liêm khiết, bởi lẽ ng−ời cán bộ tín dụng thiếu trách nhiệm hay cố tình vi phạm có thể gây tổn thất rất lớn cho ngân hàng. Kiểm soát nội bộ là biện pháp mang tính chất ngăn ngừa, hạn chế những sai sót của cán bộ tín dụng, giúp cho hoạt động tín dụng kịp thời sửa chữa, tạo điều kiện thuận lợi nâng cao chất l−ợng tín dụng.

Muốn nâng cao chất l−ợng tín dụng, ngân hàng cần xây dựng đ−ợc hệ thống thông tin đầy đủ và linh hoạt, nhờ đó cung cấp các thông tin chính xác, kịp thời về khách hàng, tăng khả năng phòng ngừa rủi ro tín dụng. Môi trường kinh tế: tính ổn định về kinh tế mà trước hết là ổn định về tài chính quốc gia, vấn đề lạm phát là những điều mà những doanh nghiệp rất quan tâm vì nó liên quan trực tiếp kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Ch−ơng II

Giới thiệu chung

Phòng khách hàng cá nhân: Có chức năng hoàn thiện và phát triển các sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng cá nhân theo định hướng chiến lược của Ngân hàng á Châu gồm: các sản phẩm huy động vốn, thanh toán, cho vay tiêu dùng và sản xuất kinh doanh cá nhân, phát hành và thanh toán thẻ ngân hàng, chuyển tiền cá nhân trong và ngoài n−ớc, các sản phẩm liên kết (bảo hiểm, t− vấn…). Sản phẩm phục vụ cho khách hàng doanh nghiệp bao gồm: mở tài khoản và thanh toán, cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh, thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế, bảo lãnh trong n−ớc…Phòng khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân có nhiệm vụ t−ơng tự nh− nhau là phục vụ khách hàng các sản phẩm và dịch vụ. Bộ phận ngân quỹ: Có chức năng quản lý tập trung việc kinh doanh bằng đồng Việt Nam, các loại ngoại tệ và vàng, nhằm đảm bảo thanh khoản….

- Bộ phận kế toán: Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán cho khách hàng, hạch toán các nghiệp vụ cho vay, nhận gửi…phát sinh trong ngày. Kế toán hạch toán các khoản chi phí, thu nhập phát sinh trong quá trình hoạt động và hạch toán các khoản điều chuyển vốn của ngân hàng.

Sơ đồ tổ chức chi nhánh hải phòng   ngân hàng á châu
Sơ đồ tổ chức chi nhánh hải phòng ngân hàng á châu

Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTM Cổ phần á châu Hải Phòng trong thêi gian qua

Ngân hàng có rất nhiều biện pháp tích cực và năng động nh− đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, đổi mới phong cách làm việc, thái độ phục vụ nâng cao uy tín đối với khách hàng, nhờ vậy nguồn vốn tăng không ngừng cả về bản tệ và ngoại tệ. Ta có thể nhận thấy nguồn vốn huy động tại thành phố tăng mạnh, đáp ứng đ−ợc một phần nguồn vốn để cho vay và đầu t− cho khách hàng, đồng thời chuyển vốn về Hội sở góp phần điều hoà vốn toàn hệ thống và tham gia thị tr−ờng vốn. Thực hiện kế hoạch phát triển nghiệp vụ cho vay những khách hàng có sức cạnh tranh lớn, tăng cường kiểm tra giám sát khách hàng, chủ động thâm nhập vào thị tr−ờng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, cán bộ công nhân viên.

Nguyên nhân là hoạt động của NHTM Cổ phần á châu Hải Phòng ngày càng mở rộng, uy tín ngày càng cao, duy trì đ−ợc khách hàng truyền thống và khai thác mở rộng nhóm khách hàng mới đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài. Đ−ợc vậy là do thành phố Hải Phòng có một lợi thế là cảng lớn cho nên thanh toán xuất nhập khẩu trong n−ớc và ngoài n−ớc phải qua ngân hàng nên đã góp phần không nhỏ cho hoạt động này.

Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn của NHTM Cổ phần á châu chi nhánh HP
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn của NHTM Cổ phần á châu chi nhánh HP

Thực trạng hoạt động tín dụng ngoài quốc doanh tại NHTM Cổ phần á châu Hải Phòng

Nhìn chung trong những năm qua, bên cạnh việc tăng trưởng dư nợ nói chung, đặc biệt là dư nợ đối với nền kinh tế ngoài quốc doanh, NHTM Cổ phần á châu Hải Phòng rất chú trọng việc nâng cao chất l−ợng tín dụng bằng các biện pháp hạn chế nợ quá hạn. - D− nợ cho vay năm sau cao hơn năm tr−ớc, mở rộng đ−ợc khách hàng có quan hệ tín dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho các loại khách hàng đến vay vốn Ngân hàng; gắn hoạt động tín dụng để không những giúp các doanh nghiệp, cá. - Trong quan hệ tín dụng với khách hàng thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, NHTM Cổ phần á châu Hải Phòng đã giải quyết cho vay nhanh chóng, kịp thời nh−ng vẫn đảm bảo đầy đủ nguyên tắc tín dụng, đặc biệt chú ý đến tính an toàn và hiệu quả tín dụng.

Việc kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan chủ quản còn lỏng lẻo, vì vậy số liệu báo cáo của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh không phản ánh đúng tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, gây khó khăn cho ngân hàng trong việc thu thập thông tin, gây ra rủi ro trong kinh doanh ngân hàng. + Năng lực tài chính còn hạn chế: Đặc điểm nổi bật là doanh nghiệp ngoài quốc doanh vốn tự có còn nhỏ bé, chủ yếu vốn vay ngân hàng, hơn nữa vốn tự có của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thấp nên vốn vay Ngân hàng rất hạn chế. Đây là vấn đề liên quan đến việc phát tiền vay, phần lớn việc định giá, xác định giá tài sản của doanh nghiệp ngoài quốc doanh do Hội đồng định giá địa phương xác định ( ngân hàng không có trong thành phần này) nên xác định vón tự có của doanh nghiệp nhiều khi không chính xác.

- Vấn đề bảo đảm tiền vay: Cũng nh− hầu hết các ngân hàng khác, Chi nhánh coi tài sản thế chấp là điều kiện bắt buộc khi quyết dịnh cho vay, coi tài sản thế chấp là vật thay thế các khoản vay đến hạn không trả đ−ợc.

Ch−ơng III

Kiến nghị với Chi nhánh NHTM Cổ phần á châu Hải Phòng

Theo xu h−ớng chung của nền kinh tế, cùng với quá trình cổ phần hoá hàng loạt các doanh nghiệp Nhà nước, khi đó vai trò của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là không thể phủ nhận trong quá trình phát triển kinh tế đất nước. Để làm đ−ợc điều đó, việc thẩm định dự án phải thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, đối chiếu kiểm tra nguồn thông tin đảm bảo tính chính xác của nguồn thông tin thu nhận đ−ợc, xử lý các thông tin đó để quyết định có cho vay hay không. Vì vậy, đòi hỏi cán bộ tín dụng phải thực sự có năng lực, kinh nghiệm đánh giá xem xét tính khả thi của dự án trên toàn bộ ph−ơng diện kỹ thuật, tài chính, kinh tế xã hội và tinh thần trách nhiệm cao trước khi đưa ra quyết định.

Nâng cao vai trò của công tác thanh tra, kiểm soát là yêu cầu hết sức quan trọng nhằm đảm bảo chất l−ợng cho vay, do đó khi ngân hàng muốn nâng cao chất l−ợng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh thì vai trò của công tác thanh tra, kiểm soát phải đ−ợc nâng lên ở mức t−ơng xứng. Đặc biệt trong kinh doanh tiền tệ của các Ngân hàng th−ơng mại, xuất phát từ đặc tr−ng hoạt động kinh doanh thực hiện trên một diện rất rộng, rất đa dạng và phong phú, phức tạp có liên quan hầu hết tới tất cả các ngành kinh doanh trong nền kinh tế, vì vậy yếu tố rủi ro luôn rất lớn.

Kiến nghị đối với khách hàng

Các quy định và điều kiện cho vay còn phân biệt đối xử nh− về tài sản thế chấp, mức lãi suất cho vay. Vì vậy, để khuyến khích kinh tế ngoài quốc doanh vay vốn ngân hàng thì NHNN nên xem xét để đ−a ra những quy định linh hoạt và bình đẳng hơn. Những vấn đề mà các quy định pháp luật hoặc các định chế khác đã nêu thì không nên đ−a vào.

Việc ban hành hệ thống pháp luật phải tạo ra một hành lang pháp lý thông thoáng, đồng bộ và linh hoạt đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao của kinh tế thị trường. Để giải quyết vấn đề này, NHNN cần rà soát lại các văn bản đã ban hành để chính sửa, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế.