MỤC LỤC
Phân tích tình hình tài chính giúp ta thấy được tình hình sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động vốn và thuận lợi hơn trong việc dự trữ cần thiết cho việc sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm. Với tầm quan trọng và ý nghĩa thiết thực của việc phân tích tài chính cùng với thời gian thực tập tại Công ty Hải sản 404 nên tôi quyết định chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Hải Sản 404 ” làm đề tài tốt nghiệp. Dựa vào các bảng báo cáo tài chính như: Bảng cân đối kế toán, Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Bảng lưu chuyển tiền tệ, Bảng thuyết minh báo cáo tài chính để phân tích một số vấn đề cơ bản về tình hình tài chính công ty Hải sản 404: cơ cấu tài chính, hiệu quả hoạt động kinh doanh, rủi ro trong kinh doanh từ năm 2006 đến năm 2008 nhằm đánh giá chính xác và đúng đắn về tình hình tài chính của công ty.
+ Phân tích từng khoản mục quan trọng trong Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và các tỷ số tài chính để xem chúng biến động theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực, có phù hợp với tính chất và hoạt động của công ty hay không. Trong đó tác giả phân tích: Phân tích kinh doanh, Phân tích hình tài chính, Phân tích kinh tế dự án trong chương phân tích tình hình tài chính tác giả đã: Giới thiệu hệ thống báo cáo tài chính qua bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính ( qua ví dụ phân tích Công Ty Misaco). - Nhóm chỉ tiêu lợi nhuận (hệ số lãi gộp, hệ số lãi ròng, suất sinh lời tài sản, suất sinh lời vốn chủ sở hữu, phương trình DuPont: dựa vào bảng kế toán và báo cáo thu nhập Công Ty Misaco tính ROE và cho thấy tác dụng của phương trình DuPont cùng sơ đồ DuPont trong quan hệ hàm số giữa các tỷ suất, hệ số lợi nhuận khác).
Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải tổ chức huy động và sử dụng vốn có hiệu nhằm duy trì, thúc đẩy sự phát triển của quá trình sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp – đây là vấn đề có tính chất quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp trong sự cạnh tranh khốc liệt của kinh tế thị trường. Chức năng phân phối của tài chính doanh nghiệp là quá trình phân phối thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp và quá trình phân phối đó luôn gắn liền với những đặc điểm vốn có của hoạt động sản xuất kinh doanh và hình thức sở hữu doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp thực hiện việc kiểm tra bằng động tiền và được tiến hành thường xuyên, liên tục thông qua việc phân tích các chỉ tiêu tài chính nhằm cho phép doanh nghiệp có căn cứ quan trọng để đề ra kịp thời các giải pháp tối ưu làm lành mạnh hoá tình hình tài chính kinh doanh của doanh nghiệp.
Mục đích phân tích tài chính doanh nghiệp - Giúp nhà quản lý đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh, khả năng sinh lãi, đánh giá những triển vọng, rủi ro trong tương lai để từ đó đưa ra quyết định thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh và tối đa hóa lợi nhuận. - Khi tiến hành phân tích tình hình tài chính ta có thể thấy được khả năng thanh toán của doanh nghiệp, khả năng thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước, khả năng thanh toán đối với khách hàng, thấy được hệ số kết cấu tài chính, hệ số hoạt động kinh doanh, hệ số khả năng sinh lời. Chỉ số này càng thấp ám chỉ doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn đối với việc thực hiện các nghĩa vụ của mình nhưng một chỉ số thanh toán hiện hành quá cao cũng không luôn là dấu hiệu tốt, bởi vì nó cho thấy tài sản của doanh nghiệp bị cột chặt vào “ tài sản lưu động” quá nhiều và như vậy thì hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là không cao.
Các nhà quản lý cần phải tìm ra các nguyên nhân khiến hệ số lợi nhuận hoạt động cao hay thấp để từ đó họ có thể xác định xem công ty hoạt động có hiệu quả hay không, hoặc xem giá bán sản phẩm đã tăng nhanh hơn hay chậm hơn chi phí vốn. Sự tăng giảm của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán tuy chưa nói lên tình hình tài chính tốt hay xấu nhưng thông qua các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán ta có thể thấy được sự biến động của tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp trong từng thời kì hoạt động. Như vậy, công ty từ việc xác định thực trạng tài chính và tình hình xuất khẩu của doanh nghiệp đã đưa ra các quyết định về việc đầu tư vốn theo hướng hợp lý, phù hợp với mục đích và điều kiện kinh doanh trong từng giai đoạn cụ thể, phù hợp với ngành nghề kinh doanh của đơn vị nhằm tăng lợi nhuận cho công ty trong thời gian tới.
Năm 2006 các hoạt động khác như xuất bán thuỷ sản nội địa, cho thuê mướn kho, bán các phụ phẩm trong quá trình sản xuất đã đem lại 862.266 ngàn đồng lợi nhuận cho công ty nhưng do lợi nhuận từ hoạt động tài chính là -97.290 ngàn đồng làm cho lợi nhuận từ các hoạt động khác của công ty chỉ còn 764.976 ngàn đồng, Đến năm 2007 và năm 2008 do chi phí tài chính luôn lớn hơn doanh thu từ hoạt động tài chính và khoảng chênh lệch này ngày càng lớn nên làm cho lợi nhuận từ các hoạt động. Do đặc trưng sản phẩm của ngành chế biến thuỷ sản không thể bảo quản trên 6 tháng nên các công ty chế biến hải sản phải có những chính sách ưu đãi với khách hàng để tăng số lượng hàng bán ra nhưng các chính sách này của công ty cũng có một khuyết điểm là nó thể hiện khả năng thu hồi vốn chậm, vốn của doanh nghiệp bị tồn đọng và bị các đơn vị khác chiếm dụng, gây khó khăn trong việc thanh toán của doanh nghiệp. Hệ số lợi nhuận của công ty ngày càng tăng chứng tỏ việc quản lý hiệu quả quản lý tất cả chi phí hoạt động, và chi phí bán hàng, chi phí quản lý trong hoạt động kinh doanh của công ty ngày một đạt hiệu quả cao hơn, doanh thu hoạt động của công ty tăng nhanh hơn chi phí hoạt động.
Năm 2007, tỷ suất này đã tăng 0,14% so với ROA năm 2006 đạt 4,41% do lợi nhuận ròng trong năm 2007 tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tổng tài sản cho thấy doanh nghiệp có nỗ lực khai thác hiệu quả tài sản của mình hơn đó là nhờ công ty chủ động được tình hình, cải thiện doanh số, giảm giá thành và tiết giảm chi phí tốt.