MỤC LỤC
Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất, chế biến, đang nằm trên dây chuyền công nghệ hoặc đã hoàn thành một vài công đoạn chế biến nhng vẫn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm. Tuỳ thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể về sản xuất kinh doanh, tỷ trọng, mức độ và thời gian của các chi phí vào quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và yêu cầu trình độ quản lý doanh nghiệp mà vận dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ cho phù hợp.
- Ưu điểm: Tính toán nhanh chóng do lập các bảng sẵn giúp cho việc xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ đợc nhanh hơn. Phơng pháp này phù hợp với những doanh nghiệp đã xây dựng đợc định mức chi phí sản xuất một cách khoa học cho từng giai đoạn và việc quản lý chi phí sản xuất.
- Nhợc điểm: Mức độ chính xác không cao vì chi phí thực tế không thể đúng nh chi phí định mức đợc.
Là phơng pháp áp dụng trong các doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau nh các doanh nghiệp sản xuất hóa chất, dệt kim, đóng giầy. Đặc điểm của việc tập hợp chi phí trong các doanh nghiệp này là toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh đều đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng, không kể số lợng sản phẩm của đơn đặt hàng đó nhiều hay ít, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm giản.
Không những thế xí nghiệp may 20 còn phát triển nhanh về mọi mặt, nhiệm vụ sản xuất ngày càng lớn, lực lợng công nhân tăng nhiều, cơ sở vật chất kỹ thuật đợc đầu t thêm, cơ khí hoá đợc đẩy mạnh. Để hoàn thành nhiệm vụ, xí nghiệp đã tiến hành một loạt các biện pháp nh: tổ chức lại sản xuất, kiện toàn bộ máy quản lý, tăng cờng quản lý vật t, đẩy mạnh sản xuất phụ để tận dụng lao động và phế liệu phế phẩm, liên kết kinh tế với các đơn vị bạn. Việc tiếp cận thị trờng mới gặp nhiều khó khăn nhng X20 đã từng bớc vợt qua và thực sự “ lột xác ” từ một đơn vị hoạt động theo chế độ bao cấp đã chuyển sang hoạt động theo phơng thức hạch toán kinh doanh một cách vững chắc.
Cho đến nay, ngoài nhiệm vụ sản xuất các mặt hàng quốc phòng công ty đã mạnh dạn đầu t trang thiết bị để cải tiến sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm với mẫu mã đẹp, chất lợng cao phù hợp với nhu cầu thị hiếu của khách hàng.
Các sản phẩm chủ yếu của công ty 20 nh các loại quân phục cán bộ chiến sĩ, quân phục đại lễ, quân phục cho một số ngành đờng sắt, thuế vụ, công an, áo jacket, áo thể thao, áo đua mô tô. Không ngừng phấn đấu, công ty 20 đã đa mình từ một cơ sở vật chất nghèo nàn, vốn sản xuất kinh doanh ít đến nay đã có một cơ.
- Các xí nghiệp may và dệt có nhiệm vụ sản xuất các mặt hàng dệt, may (may đo lẻ và may hàng loạt) phục vụ quốc phòng và tiêu dùng nội địa cũng nh xuất khẩu theo kế hoạch của công ty giao hàng năm. - Các cửa hàng kinh doanh giao dịch và giới thiệu sản phẩm thuộc các xí nghiệp là trung tâm giao dịch, kinh doanh, giới thiệu và bán các loại vật t, sản phẩm hàng hoá, làm dịch vụ ngành may trực tiếp cho các khách hàng. - Trờng đào tạo may: có nhiệm vụ đào tạo, bồi dỡng thợ kỹ thuật may bậc cao cho các đơn vị may toàn quân theo kế hoạch của TCHC-BQP và chơng trình đào tạo nghề theo kế hoạch bổ xung lao động hàng năm của công ty.
Sản phẩm có số lợng nhiều, nhng do quy trình sản xuất sản phẩm mà trong mỗi xí nghiệp đều có các tổ sản xuất trong đó có tổ sản xuất phụ, phục vụ trực tiếp cho xí nghiệp sản xuất.
Mặt khác, kết quả sản xuất của từng giai đoạn không có giá trị sử dụng và không bán chúng ra ngoài, chỉ có sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn sau cùng mới đ- ợc xác định là thành phẩm và mới có giá trị sử dụng. Đối với hàng quốc phòng, chủ yếu là các mặt hàng truyền thống đơn giá lơng tơng đối ổn định, riêng hàng xuất khẩu và hàng kinh tế việc xây dựng đơn giá còn phụ thuộc vào đơn giá ký với khách hàng và tỷ giá hối đoái từng thời kỳ. Xí nghiệp lĩnh tiền về phát cho các tổ trởng, các tổ trởng chịu trách nhiệm phát cho từng thành viên trong tổ và yêu cầu ký nhận vào bảng lơng, sau đó đóng thành sổ lơng và chuyển lên phòng Tài Chính – Kế Toán.
Tại phòng Tài Chính – Kế Toán của công ty, kế toán tiền lơng và BHXH căn cứ vào bảng thanh toán lơng lập bảng tính lơng sản phẩm của từng xí nghiệp, chơng trình kế toán trên máy sẽ tự động lập bảng phân bổ tiền lơng và BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định của nhà nớc (Biểu 10). Phản ánh các chi phí liên quan phải trả cho cán bộ, nhân viên các xí nghiệp bao gồm các khoản tiền lơng chính, phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lơng và BHXH trả cho Giám đốc, Phó giám đốc xí nghiệp, quản đốc phân xởng, nhân viên kế toán thống kê, nhân viên kỹ thuật .…. Căn cứ vào các phiếu xuất kho theo bảng kê chi phí khoán theo phân cấp của xí nghiệp, kế toán lên bảng kê chứng từ (biểu 14), lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (biểu5) đồng thời vào sổ NKC và sổ cái TK 627 (biểu 20).
Trải qua hơn 40 năm xây dựng và trởng thành, Công ty 20 đã trở thành một doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô sản xuất và trình độ quản lý nh hiện nay là cả một quá trình phấn đấu liên tục, không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên và Ban lãnh đạo công ty, cùng với sự quan tâm hỗ trợ tích cực của Tổng cục Hậu cần. Trong công cuộc đổi mới của đất nớc để hòa nhập bớc đi của mình cùng nhịp điệu phát triển kinh tế chung của đất nớc, Công ty 20 đã không ngừng cải tổ và hoàn thiện bộ máy quản lý, đào tạo đội ngũ thợ lành nghề, mạnh dạn đầu t trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, mở rộng quy mô sản xuất..Cùng với việc vận dụng sáng tạo các quy luật kinh tế thị trờng, Công ty đã đạt đợc nhiều thành tích đáng kể trong sản xuất, hoàn thành các nhiệm vụ đợc cấp trên giao phó và không ngừng nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên. Tuy gặp rất nhiều khó khăn do phải tiếp cận với những khái niệm, quan điểm và phơng pháp hạch toán mới nhng bộ máy kế toán đã biết vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo, có hiệu quả vào điều kiện cụ thể của Công ty, không ngừng phấn đấu, học hỏi kinh nghiệp để hoàn thiện công tác kế toán.
Hiện nay các xí nghiệp chuyên sản xuất hàng quốc phòng, do ổn định về mặt hàng nên có năng suất cao hơn nhiều so với các xí nghiệp phải làm xen kẽ hàng kinh tế và hàng xuất khẩu, dẫn tới sự chênh lệch đáng kể giữa các xí nghiệp về tiền lơng công nhân sản xuất.
Công ty đã có hệ thống định mức kỹ thuật xây dựng mức tiêu hao nguyên vật liệu chính, phụ cho từng cỡ số nhng khi tính giá thành sản phẩm lại lấy định mức bình quân để tính chung cho loại sản phẩm đó, do vậy không thể biết đợc giá thành từng cỡ số của một loại sản phẩm. Vì vậy nếu kế toán ghi sổ theo phiếu lấy thẳng từ phòng tổ chức sản xuất sẽ không phản ánh đúng số l- ợng thực tế nhập, xuất tại kho, từ đú dẫn đến việc theo dừi số lợng nhập - xuất - tồn nguyên liệu trên sổ kế toán là không chính xác trong từng thời điểm nhất định. Hiện nay hàng năm các xí nghiệp thành viên đều phải lập kế hoạch nghỉ phép năm cho công nhân sản xuất, xong trên thực tế việc nghỉ phép không thể thực hiện theo đúng kế hoạch đợc vì còn phụ thuộc rất lớn vào kế hoạch sản xuất.
Khi có các chi phí về xuất dùng các công cụ dụng cụ có thể sử dụng trong nhiều kỳ kế toán hay việc sửa chữa tài sản cố định có giá trị lớn, kế toán thờng phân bổ một lần vào giá thành sản xuất sản phẩm chứ không tiến hành phân bổ dần.