Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ thanh toán tại các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn khu vực TP HCM

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

    Trong quy chế phát hành, thanh toán sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng ban hành theo quyết định số 20/2007/QĐ-NHNN ngày 15/05/2007 của NHNN quy định: “Thẻ ngân hàng là công cụ thanh toán do ngân hàng phát hành thẻ cấp cho khách hàng sử dụng theo hợp đồng ký kết giữa ngân hàng phát hành và chủ thẻ”. Do đó tiết kiệm được các chi phí phát sinh như in ấn, bảo quản, vận chuyển, đồng thời giao dịch được thực hiện thông qua hệ thống thanh toán điện tử, trực tuyến nên tốc độ chu chuyển vốn nhanh hơn nhiều so với sử dụng tiền mặt hay các phương tiện thanh toán khác như séc, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi…. Bằng cách nới lỏng các chính sách phát hành như giảm lãi suất và các tiêu chí xét duyệt hay kết hợp với các nhà cung cấp dịch vụ hàng hóa thực hiện những chương trình khuyến mãi dành cho khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ thanh toán cũng góp phần vào việc kích cầu nền kinh tế.

     Giao dịch giả mạo thực hiện thanh toán mạng Internet: Xảy ra khi chủ thẻ thực hiện các giao dịch thanh toán qua mạng sẽ phải cung cấp những thông tin cá nhân như số thẻ, loại thẻ, tên chủ thẻ, ngày hiệu lực… Các ĐVCNT, hoặc tội phạm mạng có thể dùng những thông tin này để thanh toán hoặc làm thẻ giả. Ví dụ, dịch vụ thẻ thanh toán không thể mang lại lợi nhuận nhiều như hoạt động cho vay, bảo lãnh, nhưng nó có vai trò thu hút khách hàng đến sử dụng các dịch vụ khác của ngân hàng như tiền gửi, vay vốn, thanh toán… Nhưng, để ngân hàng tiếp tục phát triển dịch vụ, đòi hỏi nó phải tạo ra được lợi nhuận phù hợp. Do đó, trong luận văn này, để có cơ sở đề xuất một số giải pháp phát triển dịch vụ thẻ thanh toán tại các chi nhánh Agribank khu vực TP.HCM, tôi đã tiến hành khảo sát sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ thẻ thanh toán tại các chi nhánh Agribank khu vực TP.HCM.

    Đối với thị trường thẻ, Thái Lan có năm ngân hàng nước ngoài được dẫn đầu bởi ngân hàng Citibank và Standard Chartered, và mười một ngân hàng trong nước được dẫn đầu bởi ngân hàng Bangkok, ngân hàng Thai Farmers và ngân hàng thương mại Siam tham gia, trong đó những ngân hàng phát hành thẻ nước ngoài đó thành cụng ở Thỏi Lan, chiếm hơn ẳ thị phần thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng. Ngoài ra, trong thời gian qua, Ngân hàng Siam Commercial Bank đã đưa ra kế hoạch giảm việc sử dụng tiền mặt để thanh toán bằng cách phát hành thẻ thông minh cho các nhân viên của các công ty lớn, theo đó dưới hình thức kết hợp việc trả lương bằng tiền mặt và trả lương thông qua thẻ.

    Phương tiện hữu hình (Tangibles)
    Phương tiện hữu hình (Tangibles)

    3 là nhân tố tác động ít nhất đến đến sự hài lòng của khách hàng tuy nhiên khách hàng hiện nay cũng quan tâm đến các chương trình khuyến mãi, hậu

    Những thành tựu và hạn chế khi phát triển dịch vụ thẻ thanh toán tại hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam và các chi

    • Công tác phát hành và thanh toán thẻ .1 Công tác phát hành thẻ
      • Một số khó khăn khi phát triển dịch vụ thẻ thanh toán tại Agribank nói chung và khu vực TP.HCM nói riêng

        Thẻ ghi nợ quốc tế có đầy đủ các chức năng của thẻ ghi nợ nội địa đồng thời khách hàng có thể sử dụng thẻ trong phạm vi số dư tài khoản tiền gửi và (hoặc) hạn mức thấu chi để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ, rút/ ứng tiền mặt và các dịch vụ khác tại ATM, EDC ở hơn 150 quốc gia trên toàn thế giới và giao dịch qua Internet. Các sản phẩm thẻ tín dụng quốc tế: Thẻ tín dụng quốc tế Agribank là thẻ tín dụng cá nhân và công ty mang thương hiệu Visa/MasterCard do Agribank phát hành, được sử dụng và thanh toán trên phạm vi toàn cầu với tính chất ứng tiền, mua hàng hóa dịch vụ trước, trả tiền sau, mang lại sự thuận tiện cho khách hàng mọi nơi, mọi lúc. Mặc dù trong thời gian qua Agribank đã luôn cố gắng triển khai thêm những sản phẩm mới như thẻ ghi nợ nội địa hạng vàng Plus Success năm 2012, thẻ liên kết thương hiệu năm 2013 nhưng so với các ngân hàng khác trên thị trường thì sản phẩm thẻ của Agribank vẫn chưa đa dạng và phong phú.

        Công tác nghiên cứu thị trường mới chủ yếu được thực hiện tại trung tâm thẻ bằng cách thu thập thông tin qua các phương tiện đại chúng như Website, NHNN Việt Nam, hội thẻ ngân hàng, báo chí… Do vậy việc triển khai mang tính tự phát và việc xác định thị trường mục tiêu cho sản phẩm thẻ còn gặp nhiều khó khăn. Đối với khu vực TP.HCM, như đã phân tích ở mục trên, tuy tỷ trọng thẻ quốc tế phát hành cao hơn so với mặt bằng chung toàn hệ thống, nhưng xét với các ngân hàng trong cùng địa bàn như Vietinbank, Vietcombank… tỷ trọng thẻ quốc tế, đặc biệt là thẻ tín dụng lại thấp hơn hẳn. Số lượng thẻ hết hạn thẻ phát hành nhưng chưa kích hoạt sử dụng lại chiếm tỷ lệ cao lên đến 38% đối với khu vực TP.HCM điều này chứng tỏ công tác phát triển dịch vụ thẻ vẫn còn nặng về tăng trưởng số lượng thẻ phát hành cần phải có những giải pháp để khuyến khích khách hàng đã phát hành thẻ sử dụng thẻ của Agribank giao dịch.

        Mạng lưới POS: Thực hiện quyết định 2453/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2011-2015 của Thủ tướng Chính phủ và nhằm mở rộng mạng lưới thanh toán, trong những năm gần đây Agribank không ngừng đẩy mạnh công tác phát triển ĐVCNT. Nhiều quốc gia đi trước trong lĩnh vực thẻ đã trải qua 3 giai đoạn phát triển: Đầu tiên là mỗi ngân hàng tự xây dựng một hệ thống thanh toán thẻ riêng, sau đó hình thành các nhóm ngân hàng thỏa thuận dùng chung hệ thống, cuối cùng là tất cả cùng hợp tác xây dựng hệ thống thanh toán duy nhất. Nhận biết được xu thế thanh toán giữa các ngân hàng, bên cạnh việc phát triển mạng lưới thanh toán trong nội bộ, đến nay hệ thống ATM của Agribank đã chấp nhận thanh toán thẻ của tất cả thẻ của 50 ngân hàng thương mại phát hành tại Việt Nam, các sản phẩm thẻ quốc tế.

        Nhưng không kiểm tra chặt chẽ ngân hàng đã ký hợp đồng với ĐVCNT gian lận, mục đích của các ĐVCNT này chỉ để thanh toán thẻ gian lận cho đồng bọn, thực chất không cung cấp hàng hóa dịch vụ, hoặc thông đồng đánh cắp dữ liệu thẻ sử dụng vào mục đích bất hợp pháp…. Tuy nhiên hiện nay, việc cập nhật các loại rủi ro và biện pháp phòng ngừa đến từng cán bộ nghiệp vụ thẻ còn tương đối chậm, đội ngũ cán bộ nghiệp vụ thẻ còn mỏng, thường xuyên kiêm nhiệm nhiều việc, nên công tác quản lý và phát triển dịch vụ thẻ chưa thực sự đúng tiềm năng. Ngoài ra, các chi nhánh cũng chủ động tổ chức các hoạt động khuếch trương dịch vụ thẻ như có các buổi giới thiệu tại các trường trung học, đại học, các khu công nghiệp, khu chế xuất để thu hút các đối tượng khách hàng tiềm năng như học sinh, sinh viên, người lao động… Tổ chức các sự kiện nhằm khuếch trương thương hiệu thẻ như: triển khai sản phẩm mới, khai trương dịch vụ kết nối thanh toán Visa, MasterCard, Kết nối với công ty chuyển mạch tài chính quốc gia banknetvn, Công ty cổ phần dịch vụ thẻ Smartlink….

        Hiện tại các sản phẩm thẻ chỉ được phân phối qua kênh truyền thống là tại quầy giao dịch của các chi nhánh.Tận dụng lợi thế mạng lưới lớn với hơn 2.300 chi nhánh và PGD trên cả nước và 40 chi nhánh cấp 1 tại khu vực TP.HCM, tại mỗi chi nhánh đều có tổ nghiệp vụ thẻ chịu trách nhiệm về tất cả các công tác có liên quan. TP.HCM là khu vực kinh tế năng động, ngoài bộ phận lao động trí thức tập trung tại các quận trung tâm của thành phố có khả năng và đầy đủ điều kiện để tiếp cận với thẻ và các phương tiện thanh toán hiện đại của ngân hàng, thì còn một phần đông đảo dân cư các quận huyện ngoại thành của thành phố, công nhân, lao động từ các tỉnh khác vẫn trung thành với thói quen thanh toán tiền mặt thông thường. Ngoài luật quốc tế, các ngân hàng còn chịu điều chỉnh của nghị định Chính phủ về thanh toán không dùng tiền mặt, luật giao dịch điện tử… Những văn bản này chưa bao quát được toàn bộ hoạt động kinh doanh thẻ, do đó khi có tranh chấp, khiếu nại thì chưa được giải.