So sánh sự khác biệt giữa văn minh phương Đông và phương Tây: Tại sao nền văn minh phương Tây cổ đại ra đời sau nhưng vẫn phát triển hơn phương Đông

MỤC LỤC

Cơ sở hình thành nền văn minh Ấn Độ Điều kiện tự nhiên và dân cư

- Thời kỳ hình thành nhà nước cổ đại (TK III - TK II TCN) (văn minh Harappa và Mohenjo Daro). - Thời kỳ thịnh đạt của Ấn Độ cổ đại (TK IV đến TK II TCN): đây là thời kỳ vương quốc Magatđa thống nhất Bắc Ấn Độ.

Cơ sở hình thành nền văn minh Trung Quốc Địa lý và dân cư

Ả Rập tuy không nhiều khoáng sản, nhưng bù lại, do buôn bán rộng dãi, hơn nữa trong quá trình phát triển do bành trướng mạnh mẽ về lãnh thổ nên có điều kiện bổ sung thêm nhiều tài nguyên thuận lợi cho phát triển kinh tế. Tóm lại, Ả Rập có điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng một nền văn minh phong phú, lại ra đời muộn do đó có thể kế thừa nhiều thành tựu từ các nền văn minh khác.

Điều kiện hình thành nền văn minh phương Tây cổ đại

Cơ sở hình thành nền văn minh La Mã cổ đại 1. Điều kiện tự nhiên

Những đặc điểm về tự nhiên ấy tác động mạnh mẽ tới khuynh hướng phát triển kinh tế của Roma: nền kinh tế thủ công nghiệp và thương mại pháttriển, đồng thời khác với Hy Lạp, nền kinh tế nông nghiệp của Roma có nhiều điều kiện thuận lợi và đóng vai trò quan trọng. (Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy nhiều đồ vật do các thương nhân và kiều dân phương Đông mang đến bán đảo Italia vào thế kỷ IX TCN. Từ thế kỷ VIII TCN, người Êtoruxcơ từ Tiểu Á đến bán đảo Italia, họ mang tới đây những nét văn hoá rất đa dạng của Hy Lạp và phương Đông. Những ngôi mộ cổ nhất của người Êtơruxcơ mà các nhà nghiên cứu tìm thấy ở đây là những bằng chứng cho thấy ảnh hưởng của phương Đông). (Từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI TCN, người Hy Lạp đã đến xây dựng đất thực dân tại phía nam bán đảo Italia vàđảo Xixin, trong đó có một số thành thị thực dân nổi tiếng như Xiracudơ, Crôtôn, Cuma và Naplơ,.. Đi đôi với hoạt động thực dân, người Hy Lạp không những chỉ du nhập vào bán đảo Italia và đảo Xixin chế độ chính trị thành bang mà còn du nhập cả những nghề thủ công, kiến trúc và nhiều lĩnh vực văn hoá tinh thần khác. Điều đó có tác dụng quan trọng đối với sự hình thành và phát triển của nền văn minh La Mã.).

Có rất nhiều người Hy Lạp được giáo dụchoàn hảo với trình độ học vấn cao bị đưa về La Mã dưới hình thức nô lệ, con tin, họ trở thành những thầy nhiều người sau khi được tự do đã trở thành các học giả nổi tiếng của La Mã. - Ôctavianut được tôn sùng làm nguyên thủ, trở thành hoàng đế → chuyển sang chế độ quân chủ chuyên chế (thời đại Ôcravianut được coi là thời hoàng kim) - Lãnh thổ tiếp tục được mở rộng. ✓ Văn minh phương Tây cổ đại mà nền tảng là 2 nền văn minh của Hy Lạp và La Mã đã hình thành và phát triển trên cơ sở điều kiện tự nhiên của những cư dân gốc du mục.

✓ Văn minh phương Tây cổ đại hình thành và phát triển trên những khu vực điều kiện tự nhiên tương đối khắc nghiệt và phức tạp hơn. ✓ Điều kiện tự nhiên đó tuy khó khăn cho sự phát triển của nông nghiệp, nhưng bù lại nền văn minh phương Tây có được sự trợ giúp tuyệt vời của biển đảo. → Như vậy, điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã không chỉ là nền tảng, cơ sở tạo ra nền văn minh phương Tây cổ đại với nhiều thành tựu rực rỡ mà điều kiện tự nhiên cũng là một yếu tố cực kỳ quan trọng đã mang nền văn minh phương Tây cổ đại truyền bá khắp thế giới dù bằng nhiều con đường khác nhau: hòa bình hoặc chiến tranh.

SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆT GIỮA VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY

Bảng so sánh sự khác biệt giữa văn minh Phương Đông và Phương Tây (các thảnh tựu cơ bản)

- Hy Lạp được coi là quê hương của nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau của khoa học tự nhiên (thiên văn học, địa lý, toán học, vật lý ,sinh vật, y dược) với những thành tựu đáng giá, đóng góp cho kho tàng khoa học tự nhiên của lịch sử nhân loại. + Về thuốc, Trung Quốc cổ trung đại đã có nhiều tác phẩm đề cập về dược liệu như: Sơn Hải Kinh thời Tiên Tần, Thần Nông bản thảo kinh thời Hán, Tân tu bổn thảo thời Đường, Bản thảo Cương mục của Lý Thời Trân thời Minh. “Atena chiến đấu”, cao 17 mét bằng đồng, đặt trên Acrôpôn (Vệ thành) của Aten. - Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc La Mã + Nghệ thuật La Mã bao gồm điêu khắc, kiến trúc, hội họa và khảm nhưng hôm nay chúng ta chỉ tìm hiều tập trung vào 3 loại đầu tiên. Đặc trưng của các nghệ sĩ La Mã là tính học hỏi, vay mượn và sao chép từ các tiền bối Hy Lạp. + Điêu khắc La Mã cổ đại được chia làm 5 loại: lịch sử, quách, chân dung, phù điêu mộ và bản sao tác phẩm Hy Lạp cổ đại. + Các công trình kiến trúc điêu khắc La Mã cổ đại nổi tiếng như : đấu trường. Trang 35 bảo tàng Hoàng đế Minh Thần Tông,. Tượng Lạc Sơn Đại Phật).

+ Kiến trúc mang đậm chất men tôn giáo: xây dựng theo triết lỳ Hồi giáo + Đặc sắc nhất là dệt thảm len, thảm nhung với trung tâm là Ba tư (Iran ngày nay), tuy chỉ trang trí họa tiết hoa văn cây 12 là và chữ Hồi giáo cách điệu nhưng không thể bắt chước được. + Kiến trúc mang đậm chất men tôn giáo: xây dựng theo triết lỳ Hồi giáo (Vòm củ hành, hình móng ngựa cách điệu, vành trăng lưỡi liềm, triết lý số 4, thoáng đạt, ở trung tâm có nguồn nước…), các công trình Thánh thất, Thánh đường, cung điện lộng lẫy, hoàn mỹ đến từng chi tiết. + Đặc sắc nhất là dệt thảm len, thảm nhung với trung tâm là Ba tư (Iran ngày nay), tuy chỉ trang trí họa tiết hoa văn cây 12 là và chữ Hồi giáo cách điệu nhưng không thể bắt chước được.

+ Thần thoại Hy Lạp: là thể loại văn học ra đời sớm, hình thành chủ yếu trong thời kỳ tan rã của xã hội thị tộc, bộ lạc (thế kỷ XI - IX) và phát triển thành một hệ thống hoàn chỉnh vào thế kỷ VIII TCN – VII TCN. + Tác phẩm là các tiểu thuyết kinh điển + Những tác phẩm nổi tiếng trong giai đoạn này là: Thủy Hử (Thi Nại Am), Tam quốc chí Diễn nghĩa (La Quán Trung), Tây Du Kí (Ngô Thừa Ân), Hồng Lâu Mộng (Tào Tuyết Cần)…. Ngay từ thời Tây Chu ở trong cung đình đã có một viên quan chuyên lo việc chép sử, các bộ sách Xuân Thu, Thượng Thư, Chu Lễ, Tả truyền Chiến quốc sách… là những tác phẩm sử học có giá trị.

Nền văn minh Hy-La cổ đại đã để lại cho nền văn học phương Tây và thế giới một kho tàng văn học với những tác phẩm đồ sộ, có giá trị về nhiều mặt và được xem là khuôn mẫu cho văn học và nghệ thuật. - Được xây dựng bởi chủ yếu là các nhà khoa học, gắn liền với các thành tựu khoa học, đặc biệt là khoa học tự nhiên thì ở phương Đông, triết học gắn với những hiền triết – nhà tôn giáo, nhà giáo dục đạo đức, chính trị-xã hội.

VĂN MINH CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY RA ĐỜI SAU NHƯNG LẠI PHÁT TRIỂN HƠN PHƯƠNG ĐÔNG

→ Sự thành cụng của nền văn minh Hy Lạp được kiến tạo nờn từ những giỏ trị cốt lừi như sự hiểu biết, nỗ lực học hỏi, sáng tạo không ngừng nghỉ cùng chiến lược đúng đắn – tinh thần đoàn kết và tầm ảnh hưởng rộng lớn. Văn minh Hy Lạp còn có nhiều đóng góp cho nhân loại với hàng loạt phát kiến vĩ đại trong suốt chiều dài lịch sử, đồng thời đóng góp chung cho sự phát triển của nhân loại. →Triết học Hy Lạp là quê hương của nền triết học phương Tây, rất đa dạng nhưng chung quy cũng bao gồm hai phái chính là triết học duy vật và triết học duy tâm.

Nhà triết học vĩ đại nhất Hy Lạp cổ đại là A rix tốt- bộ Bách khoa toàn thư của HL + Ông có công lao rất lớn trong việc sáng tạo ra môn Logic học. + Ông cũng có đóng góp trong các lĩnh vực khác như: Mỹ học, Giáo dục, Sinh học, Văn học,…. → Thời cổ trung đại nhân dân Trung Quốc có 4 phát minh quan trọng được đánh giá cao trên thế giới đó là giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng đã có ý nghĩa rất lớn trong lịch sử phát triển của Trung Quốc và thế giới.

Giấy, thuốc súng, in ấn và la bàn đã giúp tăng cường sức mạnh quân sự, giáo dục và thương mại, đồng thời cũng đóng góp cho sự phát triển của các ngành khoa học và công nghệ.