Hệ thống pháp luật nước Pháp sau 1799: Vai trò trong quá trình pháp điển hóa của châu Âu

MỤC LỤC

Pháp luật nước Pháp sau 1799 1. Tình hình pháp luật

- Đã diễn ra sự không tuân thủ của những giá trị trong tuyên ngôn nhân quyền dân quyền.Vấn đề này dẫn đến kết quả là đã diễn ra rất nhiều biến động đối với nền chính trị của nước Pháp. - Đặt ra việc hoàn thiện và xây dựng một hệ thống pháp luật thống nhất trên toàn quốc đồng thời tác động mạnh mẽ đến trào lưu pháp điển hóa tại các quốc gia châu Âu khác và góp phần vào việc hình thành nên hệ thống pháp luật châu Âu lục địa. - Bộ luật được qui định từ những vấn đề chung đến các vấn đề cụ thể, thể hiện tính logic và hợp lý đồng thời dễ dàng tiếp cận và lựa chọn các qui phạm phù hợp.

- Đối với bộ luật dân sự, các qui phạm pháp luật qui định nhằm hướng đến 1 xã hội dân sự phát triển bằng cách qui định các vấn đề mà pháp luật không cấm chứ không phải là những vấn đề mà pháp luật cho phép như trước đó. - Sau 200 năm, bộ luật dân sự có những thay đổi khoảng 1/3 số điều luật bị bãi bỏ và số điều luật còn lại thì được tách ra vào trong những bộ luật chuyên ngành. Hiện tại bộ luật dân sự có hiệu lực pháp lý ngang bằng với các bộ luật khác tuy nhiên nếu có sự mâu thuẫn giữa bộ luật dân sự và các bộ luật khác thì luật ban hành sau sẽ có giá trị áp dụng.

HỆ THỐNG TềA ÁN NƯỚC PHÁP

Tòa dân sự

    - Tòa sơ thẩm thẩm quyền hạn chế: được tổ chức bao gồm một cơ quan chuyên xét xử các vụ án dân sự có mức độ nhỏ, tranh chấp không lớn [thông thường được quy đổi ra lượng tiền tranh chấp tính theo Euro], cơ quan này được gọi là các tribuanl civil. Điển hình như các vụ kiện liên quan đến đất đai nói chung không nằm trong thẩm quyền của nó, nó chỉ xét xử các vấn đề có liên quan đến thuê đất và xây dựng trong giới hạn được đề cập ở trên và các tranh chấp nông nghiệp khác. Mỗi tòa TGI đứng đầu là Chủ tịch.Số lượng thẩm phán tùy thuộc vào sự lớn nhỏ của mỗi tòa.Ở các tòa nhỏ (05 thẩm phán hoặc ít hơn), các thẩm phán không chuyên trách và sẽ xét xử bất cứ vụ kiện nào được phân cho họ.

    Vào 31/5/1999 Bộ trưởng bộ Tư Pháp xác định rằng, 1 dự thảo luật đề nghị cải cách triệt để các tòa án thương mại, đã được trình trước Quốc hội với quan điểm tiến tới có hiệu lực vào cuối năm 2000, cải cách đề nghị yêu cầu các thẩm phán chuyên nghiệp thay thế các thẩm phán không chuyên truyền thống trong các vụ việc mà ảnh hưởng đến công chúng như thanh lý công ty, sáp nhập công ty. Thủ tục tố tụng mới sẽ được giới thiệu cho những vấn đề kinh doanh phức tạp, trong khi thẩm phán không chuyên được phép ngồi một mình xem xét các vụ việc nhỏ.Các thẩm phán chuyên nghiệp được yêu cầu học các khóa học về kinh tế, các vấn đề kinh doanh, trong. Nếu luật mới được thông qua, nó sẽ cải cách hệ thống tòa án duy nhất tồn tại suốt từ Cách mạng 1789, trong suốt giai đoạn trước khi công bố, có nhiều sự phản đối từ các thẩm phán không chuyên, ở các thành phố nhỏ và vùng nông thôn, những người rất quan trọng trong cộng đồng kinh doanh địa phương.

    Nó cũng làm thuận lợi hơn sự hội nhập của Tòa án vào hệ thống châu Âu và quốc tế, nơi mà các vấn đề thương mại, bản chất phức tạp gia tăng, được giải quyết bởi các thẩm phán chuyên nghiệp, thường là có chuyên môn về luật thương mại. Tuy nhiên, tòa lao động không đảm trách các tranh chấp liên quan đến thỏa ước tập thể, vụ việc này được chỉ định dành cho TGI ở địa phương, và hầu hết những tranh chấp liên quan đến công chức, vụ việc thuộc về thẩm quyền xử xử của tòa án Hành chính.

    Tòa hình sự

      Trong khi các thẩm phán chuyên nghiệp sẽ quyết định các vấn đề có tính pháp lý [matter of law], bồi thẩm đoàn sẽ là người trả lời các câu hỏi có tính sự kiện [matter of facts], ví dụ như bị cáo có mặt ở hiện trường lúc xảy ra vụ án hay không, hay hành vi trên có phải là bất khả kháng hay không. Về cơ bản, Tòa phúc thẩm có 4 cơ quan chính: cơ quan Hộ tịch [sociale], chuyên phúc thẩm các quyết định của Tòa lao động [Conseil de Preud'hommes]; cơ quan Thương mại [commerciale] chuyên phúc thẩm các bản án của Tòa thương mại; cơ quan Dân sự [civile] chuyên phúc thẩm các bản án của tribunal civil; cơ quan hình sự [correctionnel] chuyên phúc thẩm các bản án của Tòa tiểu hình và Tòa vi cảnh. Tuy nhiên, kể từ năm 2001, với sự ra đời của Luật 15 tháng 6, hay còn gọi là Luật suy đoán vô tội, sửa đổi một số điều cơ bản của Bộ luật Tố tụng hình sự, chức năng phúc thẩm đối với bản án của Tòa Đại hình đã được thêm vào.

      Trong các tòa hình sự của Pháp đều có thẩm phán điều tra (Juge d’instruction), thẩm phán xét xử (Juge) và thẩm phán áp dụng hình phạt (Juge d’Application de peine). - Cơ cấu tổ chức: bao gồm 1 chánh án và 2 thẩm phán từ tòa phúc thẩm vùng hay tòa dân sự sơ thẩm thẩm quyền chung được biệt phái theo vụ việc mà không có biên chế riêng. - Thẩm quyền: xét xử các vụ án hình sự nghiêm trọng như tội giết người, khủng bố, xâm phạm an ninh quốc gia với hình phạt tù từ 10 năm cho đến chung thân. - Thủ tục xét xử: được xét xử bởi 3 thẩm phán và sử dụng chế định bồi thẩm đoàn. Bản án của tòa này chỉ được xem xét lại ở tòa phá án. Tòa phá án là tòa án tối cao của nước cộng hòa Pháp, Tòa án này được gọi là Tòa phá án vì nó thường hỷ bỏ các bản án của tòa án cấp dưới nhưng không thay thế các bản án đó bằng các bản án đó bằng bản án của mình mà gửi vụ án xuống một tòa án khác cùng cấp với tòa án đã xét xử vụ việc xét xử lại. Tòa phá án chỉ xem xét Tòa cấp dưới khi xét xử có tuân thủ đúng các quy tắc của pháp luật vật chất và tố tụng hay không, áp dụng pháp luật đúng hay sai còn việc xét xử lại Tòa án sẽ không tự mình xem xét. Như vậy, nếu bản án có sai sót về mặt thủ tục tố tụng hay áp dụng pháp luật nội dung không đúng thì Tòa phá án sẽ hủy án và chuyển hồ sơ vụ án cho tòa phúc thẩm khác xét xử lại. Đây là tòa án cao nhất của hệ thống dân sự và hình sự. Tòa này đứng đầu là 1 thẩm phán được biết đến như “First President”. Đây là chức danh cao nhất trong tư pháp. Người này không xét xử các vụ việc, nhưng là thủ trưởng về hành chính của Tòa án và tham gia soạn thảo các phán quyết quan trọng nhất. Mỗi phân tòa có riêng 1 chủ tịch. Thông thường một bản án được đưa ra bởi ít nhất 5 thẩm phán cùng 1 phân tòa. Để đảm bảo sự công bằng đúng luật, các bản án về các lĩnh vực liên quan đến hơn 1 phân tòa sẽ được nghe bởi hội đồng xét xử liên ngành bao gồm 13 thẩm phán từ ít nhất 3 phân tòa. Quyết định đối với vấn đề như thế sẽ được tuyên bởi First president hoặc bởi phân tòa đã được phân công. c) Cơ chế phúc thẩm. Tuy nhiên, cũng như tòa phá án không thể xét xử vụ việc, tòa án khác cùng cấp với tòa gốc giải quyết vụ việc sẽ áp dụng pháp luật giống như quyết định của tòa phá án về chứng cứ và ra bản án phù hợp. 3.Cour d’Assies (Tòa đại hình) 8.Tribunal de Commerce. 9.Tribunal Paritaire dé Baux ruraux. Khi ý kiến được chuyển giao cho tòa án, tòa án không có nghĩa vụ phải tuân thủ và các bên có quyền chuyển vụ việc lần nữa cho tòa phá án sau khi tòa phúc thẩm tuyên án. d) Thủ tục Phá án.

      Nếu Tòa Phá án không đồng ý với cách giải quyết của Tòa cấp dưới, Tòa sẽ ra quyết định đình chỉ thi hành bản án [casse le jugement] và yêu cầu một Tòa án khác cùng cấp với Tòa đã đưa ra bản án bị Phá án xét xử [renvoi]. Cuối cùng, kể từ 1979 article L 131-5 của COJ cho phép tòa phá án xét xử vụ việc không cần sự chuyển giao của tòa phúc thẩm, trong trường hợp ngoại lệ, khi tình tiết do tòa phúc thẩm tuyên, cho phép áp dụng luật đối với bản thân các tình tiết đó.

      Hình 1.1. Quang cảnh Tòa Đại hình Pháp
      Hình 1.1. Quang cảnh Tòa Đại hình Pháp