MỤC LỤC
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét những mặt tích cực và hạn chế của lớp từ đó đưa ra phương hướng cho tuần học tiếp theo. + Sản phẩm phải phù hợp với môi trường lớp học, nêu cao tình bạn bè, hướng tới mục tiêu xây dựng lớp học thân thiên – tình bạn trong sáng. - Tuy nhiên, ở một số học sinh vẫn còn nhược điểm là chưa phát huy hết năng lực của bản thân; chưa có phương pháp học tập phù hợp; một số bạn còn chưa tập trung vào việc học, dành nhiều thời gian cho trò chơi điện tử và mạng xã hội.
- Nhìn nhận cả lớp nói chung, các em học sinh đều thân thiện, hòa đồng, dễ gần, có tích cực, cởi mở trong giao tiếp, năng động trong các hoạt động của trường và lớp, có thái độ sống lạc quan, tích cực. - Trong đời sống tình cảm, mối quan hệ bạn bè của học sinh trong lớp có xu hướng xây dựng trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích, cùng quan điểm cá nhân và qua một số nét nhân cách khác mà các em tìm thấy ở bạn mình. - Ở trong lớp, qua sự quan sát và trò chuyện giáo sinh thực tập nhận thấy các em chưa có biểu hiện của tình yêu, các em giữ mối quan hệ bạn bè trong sáng giữa các bạn khác giới.
Giáo sinh thực tập trong quá trình thực hiện công tác chủ nhiệm lớp nhận thấy các em cần có người quan tâm, trò chuyện về các vấn đề như: học tập, bạn bè, gia đình. Theo quan sát trong lớp học, Linh có mối quan hệ tốt với bạn bè cùng lớp, em hòa đồng và luôn giữu được thái độ vui vẻ, tích cực. - Học sinh trong lớp đều xuất thân từ gia đình gia giáo, được dạy dỗ bảo ban chu đáo, nên vấn đề về gia đình không xuất hiện trong lớp.
- Quan sát đối tượng học sinh gặp vấn đề tâm lí liên quan đến chuyện tình cảm, phỏng vấn, hỏi thăm thông qua các bạn trong lớp có quan hệ thân thiết với đối tượng. - Giáo viên đã sử dụng phương pháp và có hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập một cỏch sinh động, hấp dẫn, học sinh nắm rừ được nhiệm vụ cần làm. - Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần có cái nhìn quan sát, bao quát lớp học và có hành động phù hợp, nhanh chóng, kịp thời để hỗ trợ hoặc nhắc nhở HS khi cần thiết.
- Giáo viên sử dụng phù hợp thiết bị dạy học và học liệu trong hoạt động học của học sinh, bản trình chiếu khoa học, logic. - Giáo viên đã sử dụng các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập phù hợp, hiệu quả. - Học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập với thái độ tích cực, chủ động, sáng tạo và hợp tỏc, phõn cụng nhiệm vụ rừ ràng.
- Thứ nhất, tổ chức bài giảng thành nhiều hoạt động cụ thể sẽ tạo hứng thú và khiến cho HS tập trung thực hiện nhiệm vụ học tập. - Thứ ba, kết hợp sử dụng nhiều nguồn học liệu phong phú, tạo sức hút đa dạng cho bài dạy, làm tăng tính thực tế cho nội dung lý thuyết.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh nhận biết các vấn đề trong thị trường lao động và giải quyết các vấn đề đó phù hợp với năng lực của mình. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết kết hợp với thầy cô và bạn bè để thảo luận, giải quyết các nhiệm vụ học tập. + Xác định được trách nhiệm hoàn thiện bản thân để tham gia thị trường lao động và lựa chọn được nghề nghiệp, việc làm phù hợp.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân và xã hội, 6định hướng đúng nghề nghiệp để tham gia thị trường lao động. - Nội dung: Học sinh điền các câu ca dao khuyết thiếu và trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. + Xác định được trách nhiệm hoàn thiện bản thân để tham gia thị trường lao động và lựa chọn được nghề nghiệp, việc làm phù hợp.
+ Câu 2: Thông tin 2 cho thCy thị trưWng việc làm cG vai trò kết nSi cung – cầu, giúp thị trưWng lao động nước ta phFt triển như thế nào?. - Giáo viên đưa ra nhận xét, kết luận về mối quan hệ giữa thị trường lao động và thị trường việc làm. + Câu 2: Cả nước giải quyết được trên 8 triệu việc làm, thị trường lao động Việt nam có sự chuyển biến tích cực,….
- Học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa, kết hợp với quan sát biểu đồ và trả lời các câu hỏi. - Giáo viên mời 2 học sinh phân tích xu hướng tuyển dụng lao động của thị trường lao động VN qua thông tin 1 và biểu đồ. - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được hình thành từ phần hình thành kiến thức để giải quyết các nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên mời học sinh trả lời từng ý trong bài tập và mời nhận xét góp ý của học sinh trong lớp. - Củng cố lại hệ thống kiến thức bài học, yêu cầu học sinh ghi nhớ nội dung chớnh và cỏc vớ dụ làm rừ lý thuyết trong SGK. - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được hình thành từ phần hình thành kiến thức để giải quyết các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Học sinh tìm hiểu và trang bị cho mình những năng lực cần thiết của người kinh doanh. - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh tự tìm đọc các tài liệu về kinh doanh như: đạo đức kinh doanh, năng lực kinh doanh, kinh nghiệm kinh doanh,. - Trách nhiệm: Xây dựng được ý tưởng kinh doanh phù hợp với trình độ của bản thân.
- Nội dung: Học sinh làm việc theo nhóm, hoàn thành các nhiệm vụ (câu hỏi) - Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. Hoạt động 1: Khái niệm và tầm quan trọng của của việc xây dựng ý tưởng kinh doanh, các nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh. + Câu 2: Việc xây dựng ý tưởng kinh doanh giúp chị D xFc định nhEng vCn đề cơ bYn cTa hoạt động sYn xuCt kinh doanh như thế nào?.
+ Ý tưởng kinh doanh là khái niệm trong lĩnh vực kinh doanh chỉ loại ý tưởng có tính sáng tạo, khả thi mang đến lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh. + Việc xây dựng ý tưởng kinh doanh rất cần thiết, giúp người kinh doanh xác định được những vấn đề cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh: Kinh doanh mặt hàng gì?. + Câu 1: Chị D có ý tưởng kinh doanh rất sáng tạo, biết tận dụng lợi thế, điểm mạnh và cơ hội của bản thân vào việc kinh doanh.
+ Câu 2: Việc xây dựng ý tưởng kinh doanh giúp chị D xác định những vấn đề cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh như: mặt hàng kinh doanh, đối tượng sử dụng sản phẩm kinh doanh, phương hướng kinh doanh,…. + Gợi ý: Học sinh cần giới thiệu về sản phẩm kinh doanh, cơ hội và dự đoán lợi thế của sản phẩm kinh doanh đó,…. Hoạt động 2: Khái niệm cơ hội kinh doanh và tầm quan trọng của của việc xác định, đánh giá các cơ hội kinh doanh.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ (Sơ đồ thể hiện 4 yếu tố: Tính thời điểm, tính hấp dẫn, tính ổn định, hướng đến nhu cầu của thị trường.). + Cơ hội kinh doanh là sự xuất hiện những điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để thực hiện được mục tiêu kinh doanh. Việc xác định, đánh giá cơ hội kinh doanh là cơ sở để chủ thể kinh doanh xác định được điểm mạnh, điểm yếu của việc kinh doanh.
+ Ông H đã thể hiện năng lực chuyên môn vững vàng, năng lực học tập, tích lũy kiến thức, luôn chủ động sáng tạo, nắm bắt cơ hội,…. - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, xây dựng ý tưởng kinh doanh của cá nhân - Nội dung: Xây dựng ý tưởng kinh doanh của cá nhân. Thực hiện nhiệm vụ cá nhân hoặc theo nhóm nhỏ (Từ 3 – 5 người) í tưởng phải nờu rừ: tờn mặt hàng, dịch vụ kinh doanh; vốn đầu tư kinh doanh; giá cả hàng hóa; tiềm năng của mặt hàng kinh doanh; tỉ lệ cạnh tranh; lợi ích đóng góp cho xã hội;….