Mô hình khung hướng dẫn hoạt động thuyết trình các môn lý luận chính trị tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM

MỤC LỤC

Sau khi áp dụng sáng kiến

Với những khó khăn và hạn chế trong hoạt động thuyết trình các môn lý luận chính trị như đã phân tích, nhóm sáng kiến đã biên soạn và triển khai áp dụng sáng kiến trong một đợt giảng của học kỳ. Về bố cục trình bày: sinh viên đã chú trọng hơn đến phần lập đề cương, bảo đảm đầy đủ các phần trong bố cục và biết phân bổ thời gian hợp lý để trình bày các phần nội dung.

Kết cấu của báo cáo sáng kiến

Thông tin đưa ra chính xác, khoa học Trình bày trọng tâm, làm nổi bật vấn đề Mở rộng thêm thông tin, dẫn chứng ngoài nội dung lý thuyết. Tốc độ nói vừa phải, giọng nói truyền cảm, lên xuống giọng hợp lý, nhấn giọng những điểm quan trọng.

THUYẾT TRÌNH CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ;

Trả lời tốt và chính xác những câu hỏi thảo luận thêm do giáo viên hoặc các nhóm khác đặt ra.

THUYẾT TRÌNH CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 1.1. Thuyết trình

Vai trò và đặc điểm các môn lý luận chính trị

Bởi kiến thức lý luận chính là kim chỉ nam phương hướng rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức, hướng các em đến hành động thực tiễn, nhân văn, tiến bộ, khoa học, hun đúc cho sinh viên lòng yêu nước chân chính, có tinh thần kiên định, vững vàng, không hoang mang, dao động trước những biến động phức tạp của bối cảnh hội nhập quốc tế. Học tập và quán triệt nội dung các môn lý luận chính trị giúp sinh viên có trình độ và năng lực tư duy lý luận khoa học, có quan điểm đúng đắn, lập trường cách mạng vững chắc và phương pháp luận khoa học, là điều kiện để sinh viên chủ động, tự tin vươn lên làm chủ khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại.

Thuyết trình các môn lý luận chính trị

Chính vì vậy, khi giảng dạy lý luận chính trị, giảng viên phải cụ thể hóa kiến thức lý luận chính trị bằng hiểu biết thực tiễn chính trị, phải đưa thực tiễn chính trị vào nội dung bài giảng, đồng thời phải trình bày, diễn đạt nội dung bài giảng bằng ngôn ngữ phổ thông, dễ hiểu. Đặc điểm này đòi hỏi giảng viên lý luận chính trị không chỉ có trình độ hiểu biết sâu rộng về lý luận chính trị mà còn phải có trình độ, phương pháp tư duy lý luận sắc sảo mới tiếp thu, nắm vững nhuần nhuyễn tri thức lý luận chính trị và truyền đạt nó một cách phổ thông, dễ hiểu cho sinh viên.

MÔ HÌNH KHUNG TẠO LẬP MỘT BÀI THUYẾT TRÌNH CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Xác định chủ đề và mục tiêu bài thuyết trình

Sau đó sinh viên sẽ chọn một đề tài, xác định những mục đích tổng quát của bài thuyết trỡnh (như giới thiệu, thuyết minh, những ý tưởng..), trỡnh bày một cỏch rừ ràng mục đích cơ bản của sinh viên - đó là những điều mà sinh viên hi vọng sẽ hoàn thành trong bài thuyết trình. Phần trình bày mục đích cơ bản của thuyết trình thường theo những nguyên tắc sau: (1) bắt đầu lời trình bày; (2) có thể bao gồm cả hỏi ý kiến thính giả; (3) giới hạn phần trình bày đối với một nội dung chính, cụ thể; (4) lời trình bày càng rừ ràng, chớnh xỏc càng tốt; (5) đảm bảo rằng khi thuyết trỡnh cú thể đạt được mục tiêu trong thời gian cho phép; (6) sinh viên không quá cứng nhắc. Nếu sinh viên cố gắng thuyết phục người nghe rằng, Việt Nam nên thay đổi chính sách an sinh xã hội?; sinh viên nên tận dụng tham gia chương trình đào tạo tại nước ngoài nhiều hơn?; hội nông dân nên khởi động một phong trào gây quỹ để bù đắp ngân sách?, khi đó sinh viên đang thuyết phục người nghe.

Cũng giống như việc tạo một bài thuyết trình có mục đích cụ thể hoàn hảo, ý trọng tâm, quan điểm trọng tâm trong bài thuyết trình cần được diễn đạt trong một câu hoàn chỉnh, trọn vẹn, tường minh về nghĩa, không phải là một câu hỏi hay một câu dài dòng, bóng bảy, hoa mỹ, chung chung, mơ hồ về nghĩa.

Phân tích người nghe

Trong khi đưa ra vấn đề tranh luận, sinh viên không nên biểu hiện thái độ cho mình là đúng và cũng không nên dùng lời nói hài hước vì rất dễ khiến người nghe thấy thiếu tin tưởng hoặc bị xúc phạm. Chuyển tải một sự thật bằng ngôn ngữ hoàn toàn dễ hiểu tới người nghe thuyết trình nhằm định hướng, lôi cuốn, dẫn dắt họ hướng tới những mục đích chung, những giá trị nhân văn chung, hướng đến chân, thiện, mỹ để cuộc sống tốt đẹp hơn. Chìa khóa cho thuyết trình các môn lý luận chính trị thành công, là coi trọng người nghe thuyết trình, nỗ lực chuyển tải những hiểu biết và nhận thức của sinh viên tới người nghe để có thể tác động lan tỏa, tạo ra những thay đổi trong cuộc sống của người nghe thuyết trình.

Các nội dung thuyết trình, các thông điệp có giá trị chân, thiện, mỹ và nhân văn cao đẹp mà sinh viên giỏi mang đến cho thính giả đều có thể tác động lan tỏa, làm thay đổi cảm xúc, hành động và quan điểm, cách sống của người nghe.

Thu thập dữ liệu cho bài thuyết trình

Nhưng mọi chủ đề mà sinh viên thể hiện nếu chu toàn và có sức hấp dẫn đều có thể có ảnh hưởng đến người nghe, làm phong phú, sinh động thêm vốn sống, vốn kinh nghiệm, vốn tri thức cho họ. - Ngoài tư liệu, còn cần có thông tin về điều kiện, hoàn cảnh thuyết trình để có thể chuẩn bị cho thuyết trình thành công, cụ thể cần các thông tin về: thời gian, số lượng người nghe, phòng ốc, trang thiết bị phục vụ,. Ghi nhớ điểm chính tác động giáo dục mà bài thuyết trỡnh huống đến người nghe để xỏc định rừ: mục đớch tỏc động giỏo dục của thuyết trình, nội dung tác động giáo dục của bài thuyết trình, hiệu quả định trước trong tác động giáo dục mà bài thuyết trình mong hướng tới.

Nhưng thông tin tư liệu đưa vào bài thuyết trình phải bảo đảm các yêu cầu sau: thông tin phải mới, mang tính thời sự, cấp thiết và phải phù hợp với đối tượng nghe thuyết trình.

Tổ chức bài thuyết trình

Bài thuyết trình mang tính trình bày dùng để miêu tả một tình huống, kể một câu chuyện, cung cấp thông tin xác thực, hoặc giải thích các lý do cho một hành động đã xảy ra. Bài thuyết trình mang tính chất thuyết phục cần đưa ra các lý lẽ, khơi gợi các cảm xúc như sự tự hào, kiêu hãnh, lòng tự trọng, tình yêu thương, sự sợ hãi, tính hiệu quả, gợi ra các phẩm chất, các giá trị vĩnh cửu. Phõn định rừ hai dạng bài thuyết trỡnh này sẽ giỳp người chuẩn bị thuyết trỡnh phác thảo đề cương, xây dựng nội dung bài thuyết trình phù hợp với mục tiêu, mục đích thuyết trình đã đề ra ban đầu.

Chuẩn bị sẵn các yếu tố phục vụ cho bài thuyết trình các môn lý luận chính trị như: các số liệu thống kê; các giai thoại liên quan đến bài thuyết trình các môn lý luận chính trị; các lời trích dẫn; các câu bông đùa; các hình ảnh trực quan minh họa.

Lập đề cương cho bài thuyết trình

- Đề cương giúp nhìn bao quát, toàn cục nội dung chủ yếu và những yêu cầu cơ bản mà bài thuyết trỡnh cỏc mụn lý luận chớnh trị cần cú, ngoài ra cũn thấy được rừ mức độ giải quyết vấn đề thuyết trình các môn lý luận chính trị đã đặt ra. - Đề cương giúp sinh viên có thể tránh trùng lặp ý, xa trọng tâm, giúp sinh viên có điều kiện sắp xếp các ý trong bài thuyết trình hợp lý hơn sau khi đã suy nghĩ sâu và toàn diện, giúp điều chỉnh và phát triển các ý lớn, trọng tâm. - Đề cương bài thuyết trình các môn lý luận chính trị phải thể hiện được sự triển khai cân đối, hài hòa, thích hợp, cân đối từng phần và tương quan ý nghĩa giữa chúng.

Trong những văn bản thuyết trình các môn lý luận chính trị gồm ba phần như trên, chủ đề của văn bản thường được phát biểu trực tiếp trong phần mở đầu, cụ thể là trong câu chủ đề, thường là câu cuối hay câu áp cuối trong phần mở đầu.

Cách thể hiện các phần chính trong bài thuyết trình các môn lý luận chính trị

- Hài hước hoặc những câu chuyện liên tưởng, tưởng tượng có liên quan đến chủ đề thuyết trình các môn lý luận chính trị cũng là cách mà những người có khiếu hài hước, hoạt khẩu dùng để thu hút sự chú ý của người nghe. Vì vậy, phần thân bài cần thiết xác định được đâu là thông tin quan trọng bắt buộc phải truyền đạt, đâu là thông tin cần truyền đạt và đâu là thông tin nên truyền đạt. Thông báo kết thúc thuyết trình các môn lý luận chính trị được thể hiện bằng những cụm từ như: Tóm lại..; để kết thúc, tôi tóm tắt lại..; trước khi chia tay, tôi xin tóm tắt lại những gì đã trình bày.

Tóm tắt điểm chính: Các nghiên cứu về người nghe cho rằng, khoảng thời gian bắt đầu thuyết trình và khoảng thời gian sắp kết thúc là hai khoảng thời gian độ tập trung chú ý của người nghe cao nhất.

Chuẩn bị và sử dụng các phương tiện hỗ trợ

Thách thức và kêu gọi: Mục đích cuối cùng của thuyết trình các môn lý luận chính trị là thuyết phục người khác thay đổi làm theo mong muốn của sinh viên. Vì vậy, phần kết luận bài thuyết trình còn cần phải có phần kêu gọi, thúc đẩy người nghe hành động. Hoặc có thể đơn giản là sử dụng những cách hướng người nghe đến hành động cụ thể như việc áp dụng ngay những gì họ thu được từ bài thuyết trình vào công việc.

- Điều chỉnh độ nét của trang chiếu và kích thước của trang chiếu cho phù hợp với màn hình (focus và zoom).