Vai trò của cải cách hành chính trong phòng chống tham nhũng: Nghiên cứu thực tiễn tại Ủy ban nhân dân quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

MỤC LỤC

Ý nghĩa của đề tài

Cụng trỡnh nghiờn cứu về CCHC và vai trũ của nú trong PCTN sẽ mang tinh quan trọng và thiết thực, giúp nâng cao hiểu biết va tăng cường khả năng ứng dụng của CCHC trong công cuộc phòng chống tham nhũng ở Việt Nam. Tác giả hy vọng rằng với sự đầu tư thích đáng, kết quả của công trình nghiên cứu sẽ trở thành một tài liệu tham khảo có giá trị, hỗ trợ cho các quyết định và chính sách liên quan đến CCHC và PCTN.

Bố cục luận văn

Khái quát về cải cách hành chính

    - Cải cách quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả quy định thủ tục hành chính liên quan đến người dân, doanh nghiệp; thủ tục hành chính nội bộ giữa cơ quan hành chính nhà nước; rà soát, cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh, thành phần hồ sơ và tối ưu hóa quy trình giải quyết thủ tục hành chính trên cơ sở ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin; bãi bỏ các rào cản hạn chế quyền tự do kinh doanh, cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường đầu tư kinh doanh, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, bình đăng, minh bạch; đổi mới và nâng cao hiệu quả thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính. - Cải cách t6 chức bộ máy hành chính nhà nước: Xây dựng, hoàn thiện chính sách, pháp luật về tô chức bộ máy hành chính nhà nước: nghiên cứu, đề xuất mô hình, cơ cấu tô chức Chính phủ trong bối cảnh day mạnh phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số và chủ động tham gia, thích ứng với cuộc Cỏch mạng cụng nghiệp lần thứ tư; rà soỏt, xỏc định rừ nhiệm vụ của các cơ quan hành chính phải thực hiện, những công việc cần phân cấp cho địa phương, cấp dưới thực hiện; công việc cần chuyên giao cho doanh nghiệp, các tổ chức xã hội đảm nhiệm; trên cơ sở đó thiết kế, sắp xếp tô.

    Khái quát về phòng, chống tham nhũng

      Trong quá trình cải cách hành chính, việc kiểm soát, giám sát và xây dựng văn hóa chống tham nhũng là những yếu tô không thé thiếu, nhằm xây dựng một hệ thống quản trị hiệu quả, minh bạch và trung thực với nhân dân, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển bền vững của đất nước [2]. (2) Hoi lộ công chức nước ngoài hoặc công chức của tô chức quốc tế công (Điêu 16). Tương tự, tại Điều 2 Luật phòng, chống tham những năm 2018 của Việt Nam cũng có quy định về những hành vi được xem là tham nhũng. Các hành vi tham nhũng trong khu vực nhà nước do người có chức vu,. quyên han trong cơ quan, tổ chức, đơn vị khu vực nhà nước thực hiện bao gom:. c) Lam dụng chức vu, quyên hạn chiếm đoạt tài sản. d) Lợi dung chức vu, quyên hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vi. đ) Lam quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vi vụ lợi. e) Lợi dung chức vụ, quyên hạn gây ảnh hưởng doi với người khác dé. g) Giả mạo trong công tác vi vụ lợi. h) Đưa hoi lộ, môi giới hồi lộ để giải quyết công việc của cơ quan, tổ. chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi. i) Lợi dung chức vụ, quyên hạn sử dụng trái phép tài sản công vì vụ lợi. k) Những nhiễu vì vụ lợi.

      Không thực hiện, thực hiện không đúng hoặc không day đủ nhiệm vụ,

      Kinh nghiệm CCHC trong phòng, chong tham những tai Han Quéc

      Cuộc khủng hoảng tai chính vào năm 1997 đã làm cho Hàn Quốc nhận thức thực tế rằng phương thức điều hành bộ máy nhà nước cũ đã lạc hậu, và nước này cần những thay đôi cơ bản dé đưa nền kinh tế trở lại đúng đường. Singapore đã chứng minh rằng sự tập trung vào cải cách hành chính công, đổi mới cơ chế quản lý và chính sách thu hút nhân tài là một yếu tố quan trọng dé đưa đất nước phát trién mạnh mẽ và thành công trong điều kiện tài nguyên han hẹp.

      Kinh nghiện CCHC trong phòng, chong tham nhiing tai Vuong Quốc Anh

      Điều này cho thấy Việt Nam cũng cần tập trung vào việc cải cách tại các cơ quan chủ chốt, trong đó CCHC tại cơ quan hành pháp có ý nghĩa to lớn trong quá trình xây dựng một hệ thống hành chính hiệu quả và phục vụ dân một cách tốt nhất. Mạng lưới kỹ thuật hạ tầng cung cấp cơ sở để triển khai các dịch vụ công nghệ thông tin, quản lý hành chính điện tử, và phát triển các ứng dụng công nghệ mới trong việc quản lý và cung cấp dịch vụ cho người dân và doanh nghiệp.

      Cơ sở pháp lý của cải cách hành chính trong phòng, chống tham nhũng tai UBND quận Đống Da

      Với việc triển khai đồng thời, có hiệu quả các kế hoạch, chỉ số đánh giá công tác cải cách hành chính trong phòng, chống tham những; chế độ thông tin, báo cáo định kỳ sẽ là những căn cứ để UBND quận Đống Đa kịp thời ngăn chặn, xử lý, đây lùi tham nhũng góp phan giữ vững 6n định chính trị - xã hội, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước, thúc đây phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn quận Đống Đa.

      Những yếu tố tác động đến Cải cách hành chính trong phòng, chống

      Ap lực ứng dụng dịch vụ công trực tuyến và xây dựng chính quyền điện tử ngày càng lớn, đòi hỏi cải cách hành chính phải đi đôi với việc đầu tư vào công nghệ thông tin, cập nhật hệ thống quan lý và cung cấp dịch vụ công hiện đại hơn dé đáp ứng yêu cầu của người dân và doanh nghiệp. - Thứ ba, góp phần cải thiện, nâng cao Chỉ số PAPI của thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025, phan đấu Chi số PAPI của thành phố Hà Nội trung bình mỗi năm tăng ít nhất 05 bậc, đến năm 2025 đứng trong nhóm các tỉnh/thành phố ở mức Trung bình (nhóm 3); các Chỉ số nội dung và nội dung thành phần tăng tương ứng; góp phần hoàn thành các chỉ tiêu của Kế hoạch cải cách hành chính nhà nước của Thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025.

      Thực tiễn vai trò của cải cách hành chính trong phòng, chống tham nhũng tại UBND quận Đống Đa

      Nhằm kịp thời động viên, khuyến khích cho cán bộ, công chức, viên chức, người làm việc tại bộ phận một cửa các cấp yên tâm công tác, gắn trách nhiệm phục vụ với quyền lợi, góp phần đưa bộ phận một cửa hoạt động ngày càng hiệu quả, tiếp tục nâng cao hơn nữa chất lượng phục vụ của cơ quan hành chính Nhà nước, UBND quận Đống Da đã có những hỗ trợ, chi bồi dưỡng đối với công chức được giao đảm nhiệm công việc tại bộ phận một cửa, được ủy quyền ký chứng thực và thực hiện nhiệm vụ tiếp công dân. Ngoài ra, việc hoàn thành nhập dữ liệu hồ sơ công chức, viên chức vào phần mềm quản lý theo Dé án xây dựng cơ sở dit liệu về Cán bộ, công chức, viên chức (cập nhật hồ sơ điện tử, lưu trữ điện tử, sơ yếu lý lịch điện tử, số hóa thông tin, dữ liệu) đăng ký tại Chương trình công tác số 07 nhiệm kỳ 2020-2025 của Quận ủy Đống Đa hiện đang được triển khai.

      Đánh giá vai trò của cải cách hành chính trong phòng chống tham nhũng qua thực tiễn tại UBND quận Đống Đa

        Trải qua Chương trình tông thé Cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020 và Chiến lược quốc gia phòng chống tham nhũng đến năm 2020, thành phố Hà Nội đã tiến hành triển khai một loạt các giải pháp đồng bộ và quyết liệt nhằm thúc đây mối quan hệ giữa Cải cách hành chính và Phòng chống tham nhũng trên địa bàn thủ đô. Các giải pháp được thực hiện đa dạng và mang tính chất toàn diện, từ ban hành các chương trình, kế hoạch, chỉ thị, Nghị quyết của Thành ủy, đến những biện pháp kỹ thuật như sắp xếp tổ chức bộ máy, đơn vị hành chính, tinh giản biên chế, kiểm tra, giám sát, kiêm toán và đánh giá chất lượng cán bộ, công chức.

        GIẢI PHAP TANG CƯỜNG VAI TRO CUA CCHC TRONG PHONG,

        Tiếp tục hoàn thiện các quy định pháp luật liên quan đến vai trò của CCHC trong phòng, chống tham nhũng

        Tuy nhiên, hệ thống quy phạm pháp luật Việt Nam hiện nay do nhiều cơ quan, cá nhân có thâm quyền ban hành, dẫn đến sự chống chéo và mâu thuẫn trong các quy định. Cần tiến hành thí điểm tuyên dụng cán bộ, lãnh đạo theo phương thức mới để đánh giá hiệu quả và từ đó xây dựng một Chính phủ đáp ứng nhu cau quản trị tốt và phòng chống tham nhũng trong hoạt động công vụ.

        Tăng cường sự phối hợp giữa các chủ thể liên quan đến CCHC trong phòng, chong tham nhiing

        Sự kết hợp giữa cải cách hành chính và ứng dụng công nghệ thông tin đã tạo ra sự chuyên đổi tích cực trong việc quản lý và giải quyết thủ tục hành chính, đồng thời đây mạnh công khai, minh bạch và hiệu quả của quá trình cải. Quy định rừ trỏch nhiệm và cơ chế giải trỡnh của cỏc cơ quan nhà nước, đồng thời siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong chỉ đạo và thực thi công vụ của cán bộ, công chức là cách thức thúc đây tính minh bạch và trách nhiệm trong quan lý tài sản công.

        Xây dựng cơ chế hữu hiệu cho việc kiểm tra, giám sát CCHC

        Cần ban hành những quy định pháp luật về kiểm soát lợi ích của cán bộ, công chức, nhằm ngăn chặn việc thu nhập khụng rừ ràng nguồn gốc, giàu bất chớnh, và việc tuyển dụng, bồ nhiệm người thân vào vi trí lãnh đạo hoặc có lợi ích. Đề đảm bảo tính minh bạch và công bằng trong việc kiểm tra, giám sát công tác cải cách hành chính trong phòng chống tham nhũng, rất cần sự tham gia, giám sát và có cơ chế đảm bảo cho sự tham gia của người dân, các tô chức xã hội.

        Xử lý nghiêm minh những vi phạm pháp luật về CCHC trong phòng, chống tham những

        Việc này sẽ đảm bảo tính nghiêm minh và công bằng của pháp luật và tạo động lực cho người dân và tổ chức tham gia tích cực vào công tác phòng chống tham nhũng và vi phạm pháp luật. Đồng thời, việc xây dựng cơ chế bảo vệ người tố cáo cũng phải đi đôi với việc tăng cường giám sát và kiểm tra công tác quản lý nhà nước để ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật và bảo vệ người tố cáo khỏi sự đe đọa, trù dập, trả thù.

        Tăng cường hợp tác để học tập kinh nghiệm trong quá trình CCHC

        Ngoài ra, hoạt động giám sát của các ban, đại biểu Hội đồng nhân dân, ban thanh tra nhân dân, ban giám sát đầu tư công cũng đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính dân chủ cơ sở và công bằng trong quá trình cải cách hành chính và phòng, chống tham nhũng. UBND quận Đống Đa đã thực hiện quyết liệt việc triển khai Chính quyền điện tử, chứng tỏ sự quyết tâm đi đầu va coi đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu dé nâng cao hiệu quả hoạt động hành chính, phát triển kinh tế xã hội và phòng ngừa tiêu cực.

        Người đứng dau UBND quận Đồng Da can phải chỉ đạo quyết liệt hơn nữa việc thực hiện Kế hoạch của Thành phố về tăng cường xử lý,

        Thông qua việc sử dụng Chính quyền điện tử, UBND quận Đống Da đã thé hiện quyết tâm trong việc phát triển kinh tế xã hội và ngăn chặn những tiêu cực, đảm bảo rằng việc triển khai công cụ này là cơ sở dé thúc day sự phát triển bền vững. Trách nhiệm của người đứng đầu cần được gan liền với việc cải thiện và nâng cao các chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động của bộ máy chính quyền, từ đó đảm bảo việc thực hiện các giải pháp nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở trong việc phục vụ nhân dân.

        Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn quận Đống Đa

        Đối với UBND Quận, cần tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người dân tham gia vào quá trình đánh giá, phản biện cơ chế, chính sách, thúc đây đôi mới trong tư duy xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của. Các cơ quan kiểm tra và thanh tra công vụ cần tiến hành kiểm tra các quy trình, chế độ làm việc, và thực hiện các quy định pháp luật dé đảm bảo tính chính xác, minh bạch va công bằng trong việc giải quyết TTHC.

        Xây dựng bộ máy chính quyền chuyên nghiệp, liêm chính, hiện đại,

        Tăng cường sự giám sát của các cơ quan dân cử, tổ chức chính trị - xã hội, cơ quan báo chí và người dân đối với công tác tuyên dụng, bổ nhiệm nhân sự trong cơ quan hành chính là một công cụ hữu hiệu dé phát hiện va ngăn chặn tham nhũng. Việc công khai và minh bạch trong quá trình bổ nhiệm cán bộ là một biện pháp hiệu qua để ngăn chặn tham nhũng, chạy chức, chạy quyền, mat dân chủ, cất nhắc và đảm bảo rằng chỉ những người có đủ tiêu chuẩn và trách nhiệm mới được đảm nhận các vi trí quan trọng trong quan Đống Đa.

        Công khai hoạt động của chủ thể có thẩm quyền trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ như tiếp công dân, cấp pháp dau tu, xây dựng nhằm hạn

        Kiến nghị cần có cơ chế đánh giá mức tín nhiệm và chế tài xử lý trách nhiệm đối với người đứng đầu chính quyền là một biện pháp quan trọng dé khắc phục tình trạng “tư duy nhiệm kỳ” và đảm bảo sự minh bạch, công bằng trong viéc giải quyết công việc và phản ánh, kiến nghị của người dân. Đống Đa, tác giả đã chủ động đề xuất 06 giải pháp chung và 06 giải pháp cụ thê đối với quận Đống Đa để cải thiện hiệu quả quản trị công và nâng cao hơn nữa chất lượng hoạt động phòng, chống tham nhũng trong các cơ quan hành chính nhà nước để làm cơ sở tham khảo trong các giai đoạn tiếp theo của Chương trình CCHC và PCTN của Quận.

        TÀI LIEU THAM KHAO

        [16] Vũ Văn Tiến (2019), Những thách thức và bài học kinh nghiệm trong cuộc chiến chống tham những, Nxb Công an nhân dân. [21] http://www.mt.gov.vn/vn/tin-tuc/57995/nguyen-nhan-phat-sinh- tham-nhung-va-yeu-cau-cai-cach-hanh-chinh-vi-muc-tieu-chong-tham nhung.