Ép loại yếu tố ảnh hưởng đến việc nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam

MỤC LỤC

Mục tiêu n hiên cứu

• Xác định và xem xét chiều hướng tác động của các nhân tố đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp Việt Nam trên tổng thể nền kinh tế. • Xác định và xem xét chiều hướng tác động của các nhân tố đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp Việt Nam trong từng ngành kinh tế.

Đối tượn và phạm vi n hiên cứu

• Các nhân tố nào tác động đến nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam xét trên tổng thể nền kinh tế?. Các công ty trong mẫu dữ liệu được thu thập từ 5 nhóm ngành kinh tế khác nhau gồm công nghiệp, dịch vụ, hàng tiêu dùng, vật liệu cơ bản và khác.

Phươn pháp n hiên cứu

Bên cạnh đó, bài nghiên cứu cũng thực hiện một số kiểm định như: kiểm định đa cộng tuyến, kiểm định phương sai thay đổi, kiểm định tính nội sinh của mô hình để kiểm tra tính hiệu quả, chính xác của kết quả nghiên cứu thực nghiệm. Dữ liệu được thu thập từ báo cáo tài chính của các công ty được công bố rộng rãi trên các website tài chính uy tín tại Việt Nam: www.cafef.vn, www.bvsc.com.vn, www.cophieu68.vn, www.stockbiz.vn.

Kết cấu bài n hiên cứu

Giới thiệu đề tài: nội dung chương này trình bày lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và kết cấu bài nghiên cứu

Chươn 4- Kết quả n hiên cứu: nội dung chương này trình bày kết quả nghiên cứu của 3 mô hình: mô hình tổng thể xem xét tác động của các nhân tố đến

Chươn 5- Kết luận: nội dung chương này trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu, những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRƯỚC ĐÂY

Cơ sở lý thuyết

  • Thuyết đánh đổi (Trade-off theory)

    Những nhà quản trị tư lợi sẽ có khuynh hướng tăng nắm giữ tiền mặt bởi vì điều đó có thể giúp họ tăng quyền kiểm soát, tránh được các áp lực về thanh khoản hay quy luật thị trường, giảm khả năng xảy ra mất việc, được tự do chấp nhận các dự án mới mà không cần sự cho phép của các cổ đông, lãng phí tiền bằng cách tiêu thụ bổng lộc. Bên cạnh đó, khi các nhà quản trị hành động vì mục tiêu tối đa hóa giá trị vốn chủ sở hữu, họ sẽ có xu hướng lựa chọn những dự án rủi ro hơn và gây bất lợi cho chủ nợ (bởi lẽ nếu dự án thất bại chủ nợ sẽ phải gánh chịu một phần rủi ro, còn ngược lại nếu dự án tạo ra tỷ suất sinh lợi cao, chủ nợ cũng không được chi trả thêm ngoài mức lãi suất đã thoả thuận ban đầu).

    N hiên cứu thực n hiệm về các nhân tố tác độn đến nắm i tiền mặt

    Nội dung của thuyết dòng tiền tự do được Jensen (1986) khởi xướng thông qua phát biểu rằng các nhà quản lý có động cơ để tích trữ tiền nhằm làm tăng số lượng tài sản thanh khoản thuộc quyền kiểm soát của họ nhằm đạt được quyền lực tùy ý trong các quyết định định tài chính và đầu tư của công ty. Bên cạnh đó, thuyết dòng tiền tự do cũng dự đoán một mối tương quan âm giữa hệ số nợ và nắm giữ tiền mặt vì các công ty sử dụng ít nợ vay có thể chịu ít sự giám sát từ bên ngoài hơn, do đó nhà quản lý có thể muốn giữ lượng tiền mặt cao để giảm sự giám sát của chủ nợ theo vấn đề động cơ đại diện.

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    Lựa chọn mô hình

      Khi xem xét các doanh nghiệp tại 1 ngành kinh tế (Dngành=1) thì các ngành còn lại xem như không có tác động Ngoài ra, biến giả năm cũng lần lượt được vào các mô hình trên để kiếm soát ảnh hưởng của yếu tố thời gian, theo đó khi xem xét các doanh nghiệp tại 1 năm (Dnăm=1) thì các năm còn lại xem như không có tác động. Mặt khác, theo thuyết trật tự phân hạng chi phí của quỹ được sử dụng để đầu tư vào thanh khoản sẽ tăng lên khi tỷ lệ vay nợ tăng, điều này hàm ý rằng tiền mặt dự trữ sẽ giảm khi nợ tăng lên trong cơ cấu vốn, phản ánh một mối quan hệ nghịch biến giữa hệ số nợ và nắm giữ tiền mặt.

      Bảng 3.2: Ký hiệu biến giả năm trong mơ hình nghiên cứu
      Bảng 3.2: Ký hiệu biến giả năm trong mơ hình nghiên cứu

      D liệu n hiên cứu

      •Trước hết, dữ liệu dạng bảng thể hiện thông tin của nhiều doanh nghiệp khác nhau theo thời gian, do đó có thể phát hiện và đo lường tốt hơn các đặc điểm không đồng nhất thông qua xem xét các biến số có tính đặc thù theo từng đối tượng;. •Thứ hai, bằng cách kết hợp các quan sát chuỗi theo thời gian và theo không gian, dữ liệu bảng cung cấp thông tin nhiều hơn, đa dạng hơn và hiệu quả hơn.

      Phươn pháp kỹ thuật

      Ngoài ra, để cung cấp thêm bằng chứng hỗ trợ cho kết quả hồi quy GMM, bài nghiên cứu cũng tiến hành hồi quy mô hình tổng thể nền kinh tế theo 3 phương pháp ước lượng khác là: Hồi quy kết hợp tất cả các quan sát (Pool OLS), mô hình tác động cố định (FEM), mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) để so sánh, đối chiếu lại kết quả GMM. •Pool OLS: Mô hình này giả định rằng không tồn tại sự khác biệt giữa các đối tượng (công ty) hoặc các thời điểm khác nhau (tức các hệ số hồi quy không thay đổi theo thời gian và các đơn vị chéo). •FEM: Với giả định mỗi đơn vị đều có những đặc điểm riêng biệt có thể ảnh hưởng đến các biến giải thích, FEM phân tích mối tương quan này giữa phần dư của mỗi đơn vị với các biến giải thích qua đó kiểm soát và tách ảnh hưởng của các đặc điểm riêng biệt (không đổi theo thời gian) ra khỏi các biến giải thích để chúng ta có thể ước lượng những ảnh hưởng thực của biến giải thích lên biến phụ thuộc.

      •Kiểm định đa cộn tuyến: thông qua phân tích tương quan (nếu hệ số tương quan giữa các biến nhỏ hơn 0.8 có thể kết luận các biến không có tương quan cao, mô hình có đa cộng tuyến thấp hoặc không có đa cộng tuyến) hoặc kiểm tra nhân tử phóng đại phương sai VIF (nếu VIF<10 có thể kết luận mô hình không có đa cộng tuyến).

      KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      Kiểm định phươn sai thay đổi

      Bên cạnh đó, giá trị các nhân tử phóng đại phương sai VIF trong các mô hình đơn ngành đều nhỏ hơn 10 (bảng 4.7), như vậy có thể kết luận mô hình không có hoặc có đa cộng tuyến thấp.

      Kiểm định tính nội sinh của mô hình

      •Bước 1: Hồi quy OLS biến LEV theo tất cả các biến ngoại sinh có trong mô hình và biến công cụ xác định phần dư Res1. Sau đó tiến hành kiểm định giả thiết Ho: không có tương quan giữa LEV và U1 (tức LEV không phải là biến nội sinh). •Bước 1: Hồi quy OLS biến DPO theo tất cả các biến ngoại sinh có trong mô hình và biến công cụ xác định phần dư Res2.

      Sau đó kiểm định giả thiết Ho: không có tương quan giữa DPO và U2 (tức DPO không phải là biến nội sinh).

      • Bước 1: Hồi quy OLS biến LEV theo tất cả các biến ngoại sinh có trong mơ hình và biến công cụ xác định phần dư Res1.
      • Bước 1: Hồi quy OLS biến LEV theo tất cả các biến ngoại sinh có trong mơ hình và biến công cụ xác định phần dư Res1.

      Kết quả hồi quy mô hình n hiên cứu các nhân tố tác độn đến tỷ lệ nắm i tiền của doanh n hiệp

        Kết quả hai kiểm định Hansen và Arellano-Bond trong mô hình ngành công nghiệp đều đạt yêu cầu với p_value lớn hơn 1% (kết quả được trình bày ở phụ lục 13b) đã cung cấp bằng chứng cho thấy biến công cụ không có tương quan với phần dư của mô hình và mô hình cũng không bị tự tương quan chuỗi bậc hai giữa các phần dư. Kết quả hai kiểm định Hansen và Arellano-Bond của mô hình ngành dịch vụ đều đạt yêu cầu với p_value lớn hơn 1% (kết quả được trình bày ở phụ lục 14b) cung cấp bằng chứng cho thấy biến công cụ không có tương quan với phần dư của mô hình và không có hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc hai giữa các phần dư. Kết quả hai kiểm định Hansen và Arellano-Bond trong mô hình ngành vật liệu cơ bản đều đạt yêu cầu với p_value lớn hơn 1% (kết quả được trình bày ở phụ lục 16b) đã cung cấp bằng chứng cho thấy biến công cụ không có tương quan với phần dư của mô hình và mô hình cũng không bị tự tương quan chuỗi bậc hai giữa các phần dư.

        Đối với các công ty trong ngành khác (các ngành còn lại khác với những ngành trên), kết quả hồi quy cuối cùng sau khi đã kiểm soát yếu tố thời gian chỉ tìm thấy bằng chứng về mối quan hệ giữa biến ROE với nắm giữ tiền mặt, các biến khác đều không có ý nghĩa giải thích cho quyết định nắm giữ tiền mặt các công ty trong ngành khác (Bảng 4.21).

        Bảng 4.12: Các nhân tố tài chính tác động nắm giữ tiền mặt trên mẫu tổng thể
        Bảng 4.12: Các nhân tố tài chính tác động nắm giữ tiền mặt trên mẫu tổng thể

        KẾT LUẬN

        Hạn chế của bài n hiên cứu

        −Ngành khác: đối với công ty trong các ngành còn lại khác, kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng sinh lợi là nhân tố tài chính tác động tích cực đến nắm giữ tiền mặt của công ty. •Bài nghiên cứu tìm được bằng chứng thực nghiệm cho thấy có sự khác biệt nhất định trong nắm giữ tiền mặt giữa các các công ty thuộc ngành dịch vụ và ngành công nghiệp. Tóm lại, kết quả của bài nghiên cứu hàm ý rằng các doanh nghiệp nên xem xét việc nắm giữ tiền mặt trong mối tương quan với các yếu tố hệ số nợ, chi trả cổ tức, khả năng sinh lợi, tài sản thanh khoản thay thế tiền mặt, ngành nghề kinh doanh.

        Dựa trên những mối tương quan đó các nhà quản trị doanh nghiệp có thể dự đoán tỷ lệ nắm giữ tiền phù hợp và đạt được tỷ lệ này thông qua việc điều chỉnh các yếu tố tác động đã xác định được ở trên sao cho tối đa hóa lợi ích từ việc đánh đổi giữa lợi ích và chi phí của việc nắm giữ tiền.

        Hướn n hiên cứu tiếp theo