MỤC LỤC
Ngoài ra, ứng dụng CNC trong nông nghiệp còn được xem xét về khía cạnh xã hội – văn hóa và môi trường, đó là hướng đến mục tiêu giải quyết mâu thuẫn giữa năng suất nông nghiệp hiện đang còn thấp, chất lƣợng sản phẩm kém, thâm dụng vốn và lao động với nhu cầu năng suất, chất lƣợng và hiệu quả sử dụng vốn, lao động tốt hơn; thực hiện tốt nhất sự phối hợp giữa con người với tài nguyên, tạo điều kiện phát huy cao nhất hiệu quả lợi thế về tài nguyên, hài hòa và thống nhất vấn đề kinh tế, xã hội và môi trường. Nhƣ vậy, Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đƣợc hiểu là việc các chủ thể sản xuất áp dụng các kỹ thuật tiên tiến (mới), tập trung thay đổi cách thức sản xuất từ truyền thống sang hiện đại nhƣ tự động hóa, công nghệ thông tin, vật liệu mới, công nghệ sinh học và giống,.thực hiện tốt nhất sự phối hợp giữa con người với các nguồn lực khác trong sản xuất, qua đó có thể khai thác tối ƣu nguồn lực đầu vào nhằm nâng cao hiệu quả, gia tăng sản lượng, chất lượng nông sản, hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững.
Khách hàng có dự án, phương án sản xuất – kinh doanh trong khu nông nghiệp CNC, vùng nông nghiệp CNC đƣợc tổ chức tín dụng xem xét cho vay không có tài sản bảo đảm tối đa bằng 70% giá trị của dự án, phương án; DN chưa được cấp giấy chứng nhận DN nông nghiệp ứng dụng CNC nhưng có dự án, phương án sản xuất – kinh doanh ứng dụng CNC trong nông nghiệp không thuộc khu nông nghiệp ứng dụng CNC, vùng nông nghiệp ứng dụng CNC đƣợc tổ chức tín dụng xem xét cho vay không có tài sản bảo đảm tối đa bằng 70% giá trị của dự án, phương án. Quy mô sản xuất càng manh mún và phân tán, việc ứng dụng KHCN càng khó khăn vì: không phát huy hết công suất của máy móc, công nghệ hiện đại làm cho chi phí cao, khó ứng dụng và nhiều lý do khác..Do vậy việc tích tụ ruộng đất, liên kết giữa các ND với nhau và giữa ND với doanh nghiệp giúp tăng quy mô sản xuất, tạo ra những CĐL, nhờ vậy những thành tựu KHCN có điều kiện đƣợc áp dụng trên diện rộng mới phát huy hết công suất của công nghệ, từ đó tạo ra nông sản có chất lƣợng cao và đồng đều hơn.
Khu nông nghiệp công nghệ cao đang triển khai các dự án xây dựng mới, mở rộng nông nghiệp công nghệ cao (mở rộng 200 ha, tại Khu Nông nghiệp công nghệ cao hiện hữu; Khu Nông nghiệp công nghệ cao ngành thủy sản tại xã Long Hòa, huyện Cần Giờ với qui mô 90 ha; khu Nông nghiệp công nghệ cao ngành trồng trọt và sau thu hoạch tại xã Phước Vĩnh An, huyện Củ Chi với qui mô 23,3 ha; khu Nông nghiệp công nghệ cao ngành Chăn nuôi tại xã Phạm Văn Hai, huyện Bình Chánh, qui mô từ 150 – 180 ha). Canh tác rau, hoa trên giá thể đạt trên 718 ha; 56 cơ sở nuôi cấy mô thực vật (trên 636 box cấy) hàng năm, cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước trên 72,32 triệu cây giống cấy mô các loại; có trên 160 ha nhà kính nhập khẩu với công nghệ hiện đại tích hợp đƣợc các công nghệ thông minh trên thế giới có giá trị đầu tƣ trên 01 triệu USD/ha; khâu gieo ƣơm giống rau, hoa đã đƣợc cơ giới hóa từ khâu rửa vỉ, đóng giá thể và gieo hạt bằng máy cho năng suất lao động tăng gấp 5 - 7 lần so với làm thủ công.
Nguồn: UBND huyện Bến Cầu, 2023 Về lao động nhìn chung huyện Bến Cầu có lợi thế về lực lượng lao động tương đối dồi dào, chất lượng lao động đang từng bước được cải thiện qua các năm nhưng vẫn còn thấp hơn so với mặt bằng chung của tỉnh Tây Ninh và của cả nước. Việc ứng dụng những thành tựu công nghệ mới là để hợp tác, tương trợ và thúc đẩy xã hội chứ không phải xóa bỏ các giá trị cũ, vậy cần làm gì để tiếp cận đến đông đảo giới bình dân, người dân nông thôn vốn có cơ hội thấp hơn là thách thức lớn của nhà làm chính sách và của cả nền kinh tế - Bằng cách nào để người lao động nông thôn được hưởng lợi từ công nghệ, có thể hội nhập mà không bị bỏ lại phía sau.
Đàn bò đƣợc chăm sóc, nuôi dƣỡng theo quy trình tiên tiến, năng suất sữa cao và chất lượng sữa tốt; giữ gìn môi trường Xanh - Sạch - Đẹp cho sự phát triển của trang trại; hàng năm Trang trại thu mua khoảng 40.000 tấn bắp làm thức ăn cho đàn bò, tương ứng số tiền khoảng 50 tỷ đồng, do đó trang trại hợp tác chặt ch với bà con nông dân trên địa bàn các xã thuộc huyện Bến Cầu nhằm tạo ra vùng nguyên liệu bắp tươi ổn định có lợi nhuận cho bà con nông dân trồng bắp, bình quân năng suất bắp đạt 50 tấn/ha, (giá thu mua b/q 1.2000đ/kg) sau khi trừ hết chi phí thì còn lời khoảng 20- 30 triệu đồng/ha. Hộ chăn nuôi đã áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi từ khâu gieo tinh, ủ thức ăn đến việc lựa chọn các giống tốt nhƣ giống bò thịt Brahman, bò Sind, bò Angus, đây là các giống bò có trọng lƣợng từ 500- 1.000kg/ con, chất lƣợng thịt sau khi xẻ đạt từ 40-45%.Hàng năm gieo tinh nhân tạo cho khoảng 250 bò cái nền tại địa phương, nhờ ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi, trọng lượng.
Ch a tạo iều kiện khuyến khích nông dân thực hành nông nghiệp hiện ại Hạn mức sử dụng đất nông nghiệp giao cho nông dân quá thấp khiến hầu hết các hộ nông nghiệp đều canh tác bằng lao động thủ công của gia đình, không có nhu cầu mua máy móc và hợp tác với nhau trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, trong giao dịch tƣ liệu sản xuất và tiêu thụ nông sản, trong áp dụng đồng bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp. Hai là, một số chính sách tuy đã ban hành nhƣng khó không đi vào cuộc sống (do chƣa phù hợp với thực tiễn, nhiều tiêu chí quy định quá cao cũng nhƣ thiếu nguồn lực để thực thi), cụ thể nhƣ: Nghị định 210/2013/NĐ-CP, số lƣợng doanh nghiệp nhận đƣợc hỗ trợ từ chính sách còn quá ít (toàn tỉnh mới chỉ có 2 doanh nghiệp nhận đƣợc hỗ trợ); Quyết định 2261/QĐ-TTg hỗ trợ phát triển hợp tác xã không có nguồn lực thực hiện; thiếu kinh phí cho xây dựng cánh đồng lớn (Nghị quyết số 52/2016/ NQ-HĐND tỉnh ban hành theo Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg);.
Chính quyền phải giành sự đầu tƣ thích đáng thúc đẩy nghiên cứu phát triển và ứng dụng những thành tựu tiến bộ khoa học - công nghệ hiện đại ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao, hướng tới tạo ra một nền nông nghiệp công nghệ cao, chứ không chỉ dừng lại ở một số diện tích còn khiêm tốn nhƣ hiện nay. Chính quyền cần hoàn thiện và thúc đẩy thực thi đồng bộ, nhất quán, nghiêm minh các chế tài và kiểm tra, kiểm soát chặt ch sự tuân thủ của các chủ thể có liên quan, nhất là người đứng đầu; xử lý nghiêm khắc đối với những tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật, chính sách, chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp công nghệ cao và xây dựng kết cấu hạ tầng trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao.
Đầu tƣ trang thiết bị, máy móc phát triển NNCNC nhƣ: nhà kính Ginegar - Israel, nhà màng, nhà lưới, hệ thống tưới tự động, hệ thống chuồng trại, hệ thống giám sát độ ẩm, nhiệt độ, ỏnh sỏng tự động, hệ thống theo dừi giỏm sỏt nhu cầu dinh dƣỡng của cõy trồng, ứng dụng công nghệ và thiết bị “Internet of things (IoT) có thể giám sát một cách hiệu quả hơn một số lƣợng lớn gia súc và thu thập toàn diện, chi tiết với thời gian thực về từng con vật bằng cách sử dụng dữ liệu thu thập đƣợc; sử dụng công nghệ sản xuất các loại rau, hoa trong nhà kính bằng hệ thống thủy canh, khí canh, giá thể, trụ đứng, hình tháp. Đầu tƣ cho NNCNC cần nhiều vốn hơn so với nông nghiệp truyền thống (ví dụ: Hệ thống nhà kính, nhà màng, nhà lưới, hệ thống tưới tiêu, bón phân tự động, công nghệ phân tích chất lượng đất, môi trường, độ ẩm; công nghệ bảo quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp..). Đồng thời đầu tƣ vốn đủ lớn cho nông nghiệp công nghệ cao thì mới đảm bảo tính đồng bộ CNC ở các khâu trong phát triển NNCNC, do vậy s hạn chế đƣợc sự phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, thiên nhiên, tính mùa vụ vào sự thành bại trong việc ứng dụng các công nghệ này. Chính vì vậy, phát triển nông nghiệp công nghệ cao đòi hỏi thu hút đƣợc nguồn vốn đầu tƣ vào lĩnh vực này. Hiện có một số kênh tạo vốn cần nghiên cứu đó là:. 1) Kênh vốn đầu tư tự có của nông dân: Kênh vốn này thường nhỏ lẻ, dễ mất trắng trong tình trạng “đƣợc mùa mất giá” hiện nay;. 2) Kênh đầu tư từ ngân sách nhà nước: Kênh này chủ yếu là tạo môi trường cho phát triển nông nghiệp nói chung và NNCNC nói riênh nhƣ: đầu tƣ các công trình giao thông, điện, nước, thủy lợi, khuyến khích ứng dụng KHCN tiên tiến, nghiên cứu khoa học công nghệ, đào tạo nhân lực, giải phóng mặt bằng, xúc tiến đầu tư, xú tiến thương mại, hỗ trợ cho ND và DN theo Chương trình mục tiêu quốc gia;. 3) Kênh vốn nước ngoài, như đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), hỗ trợ phát triển chớnh thức (ODA), tuy nhiờn, kờnh này chỉ vào nước ta khi cú những lợi ớch thấy rừ của việc đầu tƣ, nhƣ lợi nhuận hoặc nhận đƣợc sản phẩm giá rẻ;. 4) Kênh thị trường chứng khoán: Kênh đầu tư này rất ít nông dân có được quy mô doanh nghiệp (DN) để giao dịch trên thị trường chứng khoán. Kiến thức và kinh nghiệm về thị trường chứng khoán của người nông dân còn rất hạn chế, do thị trường chứng khoán ở Việt Nam chƣa phát triển, cũng nhƣ trình độ hiểu biết và nhạy bén có. tính thời sự của thị trường chứng khoáng. Do vậy kênh này khó huy động vốn;. 5) Kênh vay ngân hàng: Kênh này thường gặp khó khăn do phần đông nông dân còn nghèo, chỉ có đất nông nghiệp, không có vốn, không có công nghệ, không có tài sản thế chấp; các ngân hàng cũng chưa cho thế chấp bằng tài sản hình thành trong tương lai;. thủ tục vay vốn phức tạp. Tuy nhiên, đây là kênh đƣợc trông chờ nhiều nhất của nông dân và các DN nông nghiệp, HTX, THT;. 6) Kênh quỹ tín dụng nhân dân: Kênh này chủ yếu mang tính hỗ trợ lẫn nhau, do đó không có phạm vi và quy mô rộng lớn nhƣ tín dụng ngân hàng;. 7) Kênh xóa đói, giảm nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội. Để huy động nguồn vốn trong nước, bên cạnh các chính sách phát triển thị trường vốn đã ban hành, cần hoàn thiện chính sách đầu tư tín dụng cho nông nghiệp theo hướng vừa tuân thủ các quy luật thị trường, vừa coi trọng quản lý vĩ mô của Nhà nước. Xóa bỏ mọi bao cấp qua con đường tín dụng, lấy tín dụng là phương thức đầu tư chủ yếu mọi nguồn vốn, phân biệt rạch ròi tài trợ chính sách xã hội với đầu tƣ tín dụng kinh doanh. Cú chớnh sỏch ưu đói rừ ràng đối với bất k chương trỡnh đầu tư nào của mọi tổ chức kinh tế kể cả DN, tư nhân trong và ngoài nước vào nông nghiệp, phục vụ xuất khẩu. Vốn ngân sách tập trung đầu tƣ cho các nhiệm vụ cấp bách, nhiệm vụ chiến lƣợc của ngành và các dự án không có khả năng thu hồi vốn; đầu tƣ phát triển hạ tầng ở các vùng có nhiều khó khăn để hỗ trợ xóa đói, giảm nghèo, nâng cao điều kiện sống cho dân cƣ; tập trung đầu tƣ các loại hình dịch vụ công để phục vụ cho phát triển nông nghiệp nói chung và phát triển NNCNC nói riêng. Tăng hạn mức và kéo dài k hạn cho vay vốn tín dụng phù hợp với chu k sản xuất của từng đối tƣợng cây, con. Ƣu tiên các DN đầu tƣ NNCNC đƣợc vay vốn tín dụng với lãi suất ƣu đãi và k hạn trả nợ phù hợp. Áp dụng mức thuế suất phù hợp đối với các loại nông lâm thủy sản thô xuất khẩu nhằm hạn chế xuất khẩu sản phẩm thô và khuyến khích đầu tƣ CNC vào chế biến sâu nông sản. Rà soát, điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư nước ngoài vào phát triển nông nghiệp. Khắc phục tình trạng thụ động chờ các nhà đầu tư nước ngoài vào tìm hiểu cơ. hội và lĩnh vực đầu tƣ, chuyển sang thế chủ động bằng cách đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tư tổ chức trong và ngoài nước, kêu gọi đầu tư trên cơ sở các dự án khu, vùng NNCNC đã được quy hoạch. Cải thiện môi trường đầu tư, tăng khả năng cạnh tranh trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, tăng độ hấp dẫn đầu tư vào NNCNC bằng những ƣu đãi tạo động lực mạnh m hơn. Ngoài các kênh vốn có khả năng huy động nêu trên, rà soát, điều chỉnh lại cơ cấu vốn, lĩnh vực ƣu tiên đầu tƣ theo từng nguồn vốn cũng nhƣ lồng ghép, tổng hợp các nguồn lực tài chính đủ lớn để phát triển NNCNC một cách nhanh chóng và hiệu quả thì cần nghiờn cứu và cú cơ chế rừ ràng, tạo điều kiện thuận lợi huy động đầu tƣ bằng hiện vật khác, bằng quyền sở hữu trí tuệ, bằng sáng chế khoa học, sản phẩm của nghiên cứu khoa học. nhưng không có đất, không có lực lƣợng để tổ chức sản xuất, trong khi đó ND có đất, có lực lƣợng lao động để tổ chức sản xuất, nhƣng không có đủ nguồn lực tài chính để đầu tƣ nhà kính, nhà màng, công nghệ tưới. Do vậy để sản xuất NNCNC thì DN hợp tác với ND bằng cách lắp đặt nhà kính/nhà màng/nhà lưới và hệ thống tưới để ND sản xuất và xem nhƣ DN góp cổ phần để đầu tƣ; 2)Nhà khoa học sở hữu quy trình sản xuất hiệu quả và lai tạo giống cây trồng có năng suất cao, chất lƣợng cao, nhƣng không có đất để tổ chức sản xuất, không có đủ vốn, ngƣợc lại DN có đất, có lực lƣợng lao động để sản xuất, có đủ vốn nhƣng không có quy trình sản xuất tốt, không có cây giống tốt.