Tục thờ thánh Tam Giang ở vùng ngã ba Xà: Trường hợp làng Đoài, xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

MỤC LỤC

TONG QUAN TINH HÌNH VÀ DIA BAN NGHIÊN CỨU

Truyền thuyết, Thần tích về Thánh Tam Giang

Một đêm, Trương Hồng, Trương Hát nằm ngủ trong một ngôi chùa ờ làng Diềm, bỗng thấy có một người con gái đi vào tự xưng là người trụ trì ngôi chùa ấy, người con gái nói rằng: Nếu hai vị muốn diệt trừ giặc Lương chỉ có một cách là kéo quân về đầm Dạ Trạch mà dùng kế mai phục. Tuy nhiên, khi bảo cụ kê tên các làng thì cụ không nhớ được hết và tên những làng cụ kê thì đều trùng với tên làng có trong cuốn Thánh Tam Giang và sự tích thờ thần của Trần Quốc Thịnh- xuất bản năm 1990. Việc các Ngài được trời biết và thương họ là trung thân không thờ hai vua nên phong hai ông là “Than hà Long quân phó tuân Vũ Lạng Nhị Giang” và “Chỉ mạn nguyên tuân giang đô phó sứ ”[42, tr.279] có lẽ chịu ảnh hưởng của tư tưởng trung quân trong Nho giáo.

Bên bờ Nam Ngã Ba Xà (địa phận xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh) có 3 làng thờ TTG là làng Đoài, làng Đông va làng Như Nguyệt và gan liền với nó là các cụm di tích nồi bật: Đền Xà (thuộc làng Đoài), đình Xà (thuộc làng Đông), đình Như Nguyệt, miéu Thánh cô (Dam Nương).

ZOOS

Ban bên phải không có tượng, đây là ban thờ các vị quan quân theo hầu nhà thánh, bên trên có bức hoành dé ba chữ: “ Ha chi sủng”, trên ban này dé ba chiếc đầu quy, đuôi rồng dùng để lắp vào chải khi làng mở hội. Ông Lê Viết Nga, Giám đốc Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh cho rằng:“ Sở dĩ tại sao Kinh Bắc — dọc sông Như Nguyệt có hàng trăm nơi liên quan đến cuộc kháng chiến chống Tống lại chỉ thờ Thánh Tam Giang làm thành hoàng làng chứ không thờ Thái úy Lý Thường Kiệt, thì chúng tôi cho rằng, với quan niệm về. Ngoài ra, khi nghiên cứu truyền thuyết, thần tích, sắc phong, phong tục của các làng vùng Ngã Ba Xà, chúng tôi nhận thấy các Thánh được nhắc đến từ sớm, và đã có những tục hèm liên quan đến Thánh ví như ở làng Đoài, không ai được đặt con có từ Hồng hay Hát và người dân các vùng quanh đây không nói là.

Từ sáng sớm, sau khi làm lễ cáo yết ở đền, dân làng Đoài tổ chức một đoàn rước gồm các cụ trong ban tế, cờ lọng, ban nhạc và kiệu (trên kiệu để chóe nước) đi đến Ngã Ba Xà dé xin nước về làm lễ Mộc dục. Ngày mồng 9 tháng 3: Theo tục lệ của làng, trước khi làm lễ mở cửa đình các cụ trong ban khánh tiết cử 3 người đem lễ sang đền Xà và đình làng Như Nguyệt” bên kia sông Cầu dé xin phép đức thánh Tam Giang mở hội. Sau khi làm lễ trình thành hoàng, đoàn rước sẽ xuất phat từ nghé theo đường trước cửa miếu rồi đi ngược lên đê qua thôn Giáp Ngũ sau đó rẽ xuống bến sông (dân làng gọi bến này là bến Và) đoạn trên ngã ba sông khoảng 100m.

Lễ tế đ- ợc diễn ra sau đó, có nhà nghiên cứu nhận xét: lễ thức này không còn là một tín ng- ống dân gian mà rất nghiêm ngặt, các nghi lễ đều theo điển x-a của Trung Quốc do Chu Công và Khổng Tử quy định thành hệ thống. Lang Mai Thượng cũng vậy, do thay đổi địa lý hành chính, hiện nay làng Mai được tách ra làm ba thôn (Mai Thượng, Mai Trung và Thắng Lợi) nhưng hàng năm, đến ngày hội dân hai thôn Mai Trung và Thắng Lợi phải có lễ vật của thôn mình để dâng lên thành hoàng làm lễ cáo yết trình thánh. Để đón cỗ của hai thôn Mai Trung và Thắng Lợi, dân làng Mai Thượng cử ra một đoàn gồm quan đám, quan Trung, ban hành lễ, các cụ hai tòa lão cùng các phù giá và đội dâng hương (khoảng 100 người) rước kiệu đến địa điểm giáp ranh của các thôn dé đón cỗ.

Giai đoạn trước năm 1945, nguồn kinh phí dé tổ chức lễ hội làng đợc huy động từ những nguồn sau: Xưa, lễ hội được tô chức thong xuyên thứ nhất và quan trọng nhất là do có nguồn kinh phí 6n định, việc lễ như thế nào được quan tâm vì có sắc vua phong, việc tổ chức lễ hội là làm theo quốc lễ. Trong chương này, chúng tôi trình bày về lễ hội và phong tục của các làng vùng Ngã Ba Xà, với mong muốn qua đó thấy được tục thờ TTG ở các làng và cũng thay được mối quan hệ của các làng với nhau từ nghi thức thờ cúng, đến việc cúng lễ, đồ dâng lễ. Khi làng Mai Thượng sang làng Đoài tế lễ, làng Mai Thượng được xếp vào hàng từ thứ nên phải tế lễ sau khoảng 5-6 làng, tùy theo từng năm, nhưng bắt buộc phải sau một số làng như: Vân Mẫu (làng của Thánh Mẫu), Như Nguyệt (làng thờ gia đình đức Thánh Trương Hồng).

Ngoài ra, khi viết về một số lễ hội quanh vùng dọc sông Cầu (các làng thuộc 2 tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang), chúng tôi mong muốn có cái nhìn tổng quan, cũng như những nhận định chung về việc thờ TTG trong các lễ hội dân gian.

GIA TRI VAN HOA, LICH SU CUA TUC THO THANH TAM GIANG

Va hát quan họ, mặc dù là hình thức hát diễn xướng nhưng cũng được hát tại cửa đình, cửa đền và ở một số nơi như làng Châm Khê (xã Phong Khê, Bắc Ninh) còn hát quan họ khi chèo thuyền đi múc nước về dâng Thánh. Khách hành hương đến với các di tích ở Ngã Ba Xà có thé cảm nhận được những giá trị về mặt thâm mỹ thông qua nghệ thuật kiến trúc truyền thống của người Việt được thể hiện qua kiến trúc của các di tích như: Đền Xà, đình thôn Đoài,. Các di tích trên vùng đất lịch sử văn hóa Ngã Ba Xà - Sông Cầu chứa đựng giá trị văn hóa, thẩm mỹ sâu sắc mà chúng ta cần trân trọng giữ gin dé góp phần làm giàu di sản văn hóa dân tộc, đồng thời cũng là để quảng bá hình ảnh của di sản địa phương đến du khách gần xa tìm hiểu về vùng đất Kinh Bắc xưa.

Đồng thời, địa điểm Ngã Ba Xà cũng là nơi ghi dấu ấn sâu sắc và trở thành truyền thuyết ghi lại trong các tư liệu (thần tích, than pha của các di tích) trong dân gian nơi đây về việc Đức thánh Tam Giang cùng tùy tùng, gia tướng đã rút dd ở đáy thuyền tự vẫn khi gặp sự truy bắt quyết liệt của chính quyền nhà Tiền Lý (Lý Phật Tử). Tương truyền, trong cuộc tổng tan công lần cuối sang bờ Bắc chiến tuyến do quân dân nhà Lý tổ chức, Thái úy Lý Thường Kiệt đã vào đền Xà thắp hương cầu khấn Đức Thánh Tam Giang hiển linh phù giúp đất nước Đại Việt. Ngoài những giá trị nôi trội ké trên, tục thờ TTG còn mang tải trong mình nhiều yếu tố tích cực khác như ý thức về môi trường khi con người phải học cách sống cho hòa hợp với tự nhiên; tinh thần cô kết cộng đồng khi mà con người đều bình đẳng và đoàn kết trong các sinh hoạt tín ngưỡng; giá trị thâm mỹ khi con.

Qua nghiên cứu, tìm hiểu về các nghỉ lễ, trò chơi, trò diễn trong một số lễ hội ở các làng thờ Thanh Tam Giang, chúng tôi nhận thấy có rất nhiều trò diễn, có ý nghĩa quan trọng là một trong các nghỉ thức bắt buộc có giá trị và ý nghĩa trong lễ hội được các làng tô chức như: vật cầu, bơi chải, kéo co, đua thuyền. Nếu người dân hiểu biết hơn về lịch sử và các giá trị văn hóa, họ sẽ chú tâm nhiều hơn đến việc bảo vệ các di sản của cộng đồng và hạn chế làm tồn hại đến chúng, coi chúng như một phần đời sống tinh thần của họ. Ngoài ra, để người dân nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo tồn các giá trị văn hóa của tục thờ TTG thì không gì hiệu quả băng việc gắn quyền lợi về kinh tế và quyền lợi xã hội của chính họ với công việc bảo tồn.

Trang web được thành lập sẽ giúp ích cho rất nhiều đối tượng khác nhau như: (1) các du khách sắp đến thăm di tích; (2) cho những người quan tâm đến di tích mà không có điều kiện đến; (3) những nhà nghiên cứu văn hóa, nhà nghiên cứu lich sử, phóng viên. Trong giai đoạn hiện nay, việc quảng bá về tục thờ TTG và tổ chức lễ hội truyền thống là họat động nhằm tiếp tục giáo dục truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước, đạo lý uống nước nhớ nguồn của ông cha ta trong suốt chiều dài hàng nghìn năm lịch sử, qua đó khơi dậy lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, động viên các tầng lớp nhân dân đoàn kết, hăng hái thi đua lao động sản.

VAN TE NGÀY HỘI TUNG HOA CUA LANG MAI THƯỢNG