Đánh giá tác động của cháy rừng đến đặc điểm cấu trúc rừng và sinh vật tại xã Tả Van, Vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai

MỤC LỤC

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CU'U 1.1. Trên thế giới

    Năm 1997, tổ chức WWF đã có báo cdo “ Nam thế giới bốc lửa”, bởi vì trong năm này trên thế giới có khá nhiều diện tích rừng bị cháy, gây tổn thất lớn về sinh thái, đa dạng sinh học và kinh tế. Rừng tự nhiên lá rộng thường xanh của vùng nhiệt đới là một hệ sinh thái rất đa dạng và phong phú về hệ động vật, thực vật: Đây cũng là nơi rất thuận lợi để các nhà khoa học thực hiện những nghiên cứu về rừng. - Nam 1965, Catinot và Richards đã nghiền cứu cầu trúc hình thái thực vật rừng mưa và biểu diễn chúng trên các trắc đồ ngang và trắc đồ đứng.

    Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về tái sinh rừng được đề cập ở trên đã làm sáng tỏ về những phương pháp nghiên cứu, quy luật tái sinh tự. Ở nước ta nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc rừng phục vụ cho công tác kinh doanh phát triển rừng và phòng chống Cháy rừng đã được các nhà khoa học quan tâm từ hàng chục năm nay. Năm 2011, nhóm sinh viên K54 của trường Đại học lâm nghiệp đã thực hiện chuyên đề nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu đánh giá tác động của cháy rừng tới điều kiện đất và cấu trúc rừng mới tái sinh sau cháy tại VQG.

    Tuy nhiên nghiên cứu này được thực hiện ở thời gian sau khi cháy 6 tháng ees qua chua thé hién những biến động thực vật ở các thời gian tiếp theo. Kết quả nghiên cứu cho thay d6 pH và các chất dễ tiêu (NH‡, P;O¿) có trong đất nhìn chung đều tăng lên, hàm lượng mùn giảm ở trạng thái rừng đã qua cháy.

    NGHIÊN CỨU

    6) Nrp: Téng số

    KET QUẢ NGHIÊN CỨU

    Biểu 4.2: Thống kê tình hình cháy rừng ở VQG Hoàng Liên

      Ảnh hưởng của cháy rừng tới cấu trúc tang cay cao a, Cấu trúc tổ thành và cấu trúc mật độ. Cấu trúc rừng là chỉ tiêu phản ánh hiện trạng tài nguyên rừng cũng như khả. ¡ khả năng phát triển của từng loài cây, cũng như hình thành loại vật liệu cháy ở.

      Từ những hiểu biết đó làm cơ sở đề xuất các giải pháp cho công tác bảo vệ và phát triển rừng có hiệu quả. Tầng tầng cây cao trong tự nhiên vô cùng đa dạng, trong đó luôn có. Tổ thành thực vật là nhân tố cấu trúc sinh thái, là chỉ tiêu cho biết mức độ tham gia.

      Tùy thuộc vào biên độ sinh thái, đặc điểm cấu tạo, sinh lý và sinh thái của mỗi loài, sẽ tạo nên nguồn vật liệu cháy khác nhau. Loài cây khác nhau có các đặc tính sinh vật .học, đặc biệt là thành phần hóa học khác nhau. Vì vậy cần nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ thành và mật độ của từng trạng,.

      Qua điều tra tại khu vực xã Tả Van ở trạdg Thái rừng đối chứng xuất hiện 29. Những loài số lượng từ 5 cây trở lên, được gọi là loài uu thế và tham gia vào tổ. Từ công thức trên cho thấy các loài cây như: Vối thuốc, Chắp tay, Chè lông, Chè lá dày, Vối thuốc răng cưa..là những loài có thành phần và số lượng chiếm ưu thế trong lâm phẩn, có khả năng sinh trưởng và phát triển ở khu vực.

      Tổ thành loài cây ở khu vực nghiên cứu khá đơn giản, các loài cây này cũng phần lớn là giá trí thấp, vì vậy để nâng cao-chất lượng của rừng cần phải áp dụng những biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý để có thể cải thiện tổ thành như: khoanh nuôi phục hồi kết hợp toh bồ sung những cây bản địa có giá trị. Trong rimg, tang cay cao luôn giữ vai trò chủ đạo trong công tác bảo vệ,.

      KẾT LUẬN - TON TAI - KHUYEN NGHI

      Kết luận

      - Đám cháy làm biến đổi tính chất đất rừng, lớp thảm thực vật nên kéo theo sự biến đổi của cả những loài động vật sống trong đắt. Các loài động vật đất như giun, kiến, mối ..đều giảm về số lượng ở trạng thái rừng đã qua cháy, thành phần các loài động vật sống trong đất ở hai trạng thái rừng nghiên cứu là. - Những loài cây có khả năng phục hỗi và tái sinh tốt sau cháy cần đưa.

      - Đề tài mới chỉ là bước đầu nghiên ‹ cứu khả năng phục hồi sau cháy của các trạng thái rừng đã qua chấy Gach thời- gian nghiên cứu khoảng 2 năm và những trạng thái rừng mới cháy trước khi tiến hành nghiên cứu khoảng 1 tháng. ~ Diện tích nghiên cứu chưa được rộng khắp vì vậy chưa đánh giá được một cách tổng thể khả năng phục hồi của rừng sau khi cháy. - Cần nghiên cứu sự biến đổi về tính chất lý học của đắt một cách lâu dài.

      ~ Cần có những nghiên cứu thêm về các loài cây có khả năng phục hồi tốt.