Đánh giá kiến thức tự chăm sóc của người bệnh xơ gan điều trị tại Trung tâm Y tế huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ

MỤC LỤC

CƠ SỞ THỰC TIỄN

Theo tác giả Trần Văn Hòa” Nghiên cứu một số yếu tố rối loạn đông cầm máu ở người bệnh xơ gan tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên “, 2008 các nhóm tuổi mắc bệnh với tỷ lệ khác nhau, tuổi 41-50 gặp nhiều nhất 38,2% trong đó nữ không gặp. Orem’s (1991) mô tả triết học điều dưỡng theo cách điều dưỡng có một sự quan tâm đặc biệt về nhu cầu hành động tự chăm sóc của con người, dự phòng và kiểm soát nó trên nền tảng liên tục để duy trì cuộc sống, sức khỏe, sự phục hồi bệnh tật hay tổn thương, đương đầu với ảnh hưởng của nó. Nếu người bệnh có kiến thức tự chăm sóc tốt và thực hành tốt nghĩa là thực hiện tốt chế độ dinh dưỡng, luyện tập, không uống rượu, dùng thuốc và khám định kỳ theo hẹn thì cân nặng không bị giảm, phù và cổ trướng sẽ giảm, không xảy ra hoặc xử trí kịp thời các biến chứng, hạn chế tiến triển bệnh xơ gan khi ra viện.

Người bệnh đạt kiến thức tốt về thực hành về tự chăm sóc nghĩa là thực hiện tốt bỏ rượu, thuốc lá, uống thuốc theo đơn, khám bệnh định kỳ hoặc theo lịch hen, lao động nghỉ ngơi hợp lý, thực hiện chế độ dinh dưỡng ăn kiêng theo hướng dẫn. Tỷ lệ cao nhất là bị mắc bệnh xơ gan là nhóm tuổi từ 40 đến 60 tuổi chiếm 69,1% kết quả này cao hơn sơ với nghiên cứu của của tác giả Nguyễn Thanh Liêm tại bệnh viện đa khoa Cần Thơ có độ tuổi trung niên chiếm tỷ lệ cao 48%[7] nhưng tương đồng với nghiên cứu của Vũ Thị Thanh Thủy tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình có độ tuổi 40 – 60 chiếm tỷ lệ 80%. Đây là nhóm tuổi đang ở độ tuổi lao động và thường là những trụ cột của gia đình vì vậy khi mắc bệnh sẽ ảnh hưởng rất lớn tới gia đình và xã hội nếu giáo dục sức khỏe tốt cho người bệnh về tự chăm sóc để duy trì và nâng cao sức khỏe cho bản thân ở giai đoạn này sẽ rất tốt cho người bệnh và gia đình.

Tỷ lệ này tương đồng với nghiên cứu của Vũ Thị Thanh Thủy về bệnh nhân xơ gan tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình nhưng thấp hơn đề tài” Nghiên cứu xơ gan liên tiếp trong 10 năm ở miền Nam Trung Quốc” Của Xing Wang và cộng sự tỷ lệ: :4.9 nam /1 nữ [39]. -Lý do vào viện: Trong nghiên cứu nhận thấy đa số người bệnh đến khám khi có triệu chứng chiếm tỷ lệ 87,3%, điều này cho thấy người bệnh chưa nhận thấy tầm quan trong của việc khỏm thường xuyờn theo dừi kết quả xột nghiệm định kỳ và dựng thuốc định kỳ theo đơn. Tỷ lệ người bệnh khám đình kỳ chiếm tỷ lệ chiếm tỷ lệ rất ít chỉ có 9,1% và người bệnh đến khám theo hẹn chiếm tỷ lệ thấp nhất chiếm tỷ lệ 3,6% điều này cần khuyến khích động viên những người bệnh này để duy trì thói quen khám bệnh định kỳ ngay cả khi không có triệu chứng.

Theo thống kê tỷ lệ tử vong do xơ gan, ung thư gan và rối loạn do sử dụng rượu: Gánh nặng bệnh tật toàn cầu ở Brazil, 1990- 2015 của Ana Paula Souto Melo và cộng sự cho thấy sử dụng rượu là một trong những yếu tố nguy cơ chính có thể phòng ngừa ảnh hưởng đến tử vong và khuyết tật sớm. - Được sự quan tâm của ban chấp hành Đảng ủy, ban giám đốc bệnh viện đã trang bị cho các khoa máy tính và máy chiếu và bảng truyền thông, xây dựng nội dung GDSK từng mặt bệnh nhằm phục vụ công tác giáo dục sức khỏe cho người bệnh và người nhà người bệnh, các khoa phòng trong bệnh viện đã thực hiện ít nhất 1 tháng 1 lần tổ chức công tác giáo dục sức khỏe cho người bệnh và người nhà người bệnh. - Nhân viên y tế nhân lực thiếu tuy nhiên với lòng tâm huyết với nghề, tận tình với người bệnh hàng ngày đi khám bệnh, chăm sóc người bệnh các bác sỹ và điều dưỡng đã giành thời gian tư vấn về bệnh và cách chăm sóc, phòng bệnh cho người bệnh.

Qua các kết quả trên cho thấy người bệnh có kiến thức về tự chăm sóc tốt rất thấp, một trong những nguyên nhân chính gây xơ gan là do uống rượu, cho thấy người bệnh mắc bệnh xơ gan chủ yếu là nam, đang nằm trong độ tuổi lao động, nghề nghiệp chính là làm ruộng, người bệnh ở huyện Đông Hưng chiếm tỷ lệ cao hơn đây là làng nghề nấu rượu và ẩm thực, đó chính là nguyên nhân xơ gan do rượu chiếm tỷ lệ cao, người bệnh có kiến thức tự chăm sóc tốt rất thấp. Đào tạo cho người bệnh một cách có quy chuẩn hơn, cần được tham gia quản lý riêng, thiết kế các phòng khám đặc biệt với các chuyên gia y tế chuyên dụng dưới hình thức mô hình bệnh mãn tính, được đề xuất để cải thiện chất lượng chăm sóc ở nhóm người bệnh này có thể là một mô hình thực tế để quản lý tốt hơn những người bệnh này. Ngoài việc hướng dẫn người bệnh thực hiện khám bệnh định kỳ, dùng thuốc theo hướng dẫn bệnh viện cũng cần quản lý bệnh xơ gan và các biến chứng của nó, trong những buổi khỏm bệnh cần kết hợp dựng thuốc, theo dừi triệu chứng và tiến triển người bệnh viên y tế cần phải tư vấn hướng dẫn cho người bệnh cách tự chăm sóc cho mình, đặc biệt tạo cho họ tự ý thức, chủ động tham gia vào việc chăm sóc riêng của họ.

Cần tăng cường công tác giáo dục sức khỏe, tư vấn khi người bệnh đến khám và điều trị kết hợp phát tài liệu tờ rơi về bệnh, cung cấp địa chỉ, trang webside uy tín, tin cậy để người bệnh có thể tìm hiểu nâng cao trình độ kiến thức tự chăm sóc của người bệnh để góp phần tăng tỷ lệ người bệnh có kiến thức thực hành tự chăm sóc tốt. - Cần tuyên truyền giáo dục trong cộng đồng, trên các phương tiện thông tin đại chúng để người bệnh xơ gan có thể ngăn ngừa hoặc hạn chế sự tiến triển của biến chứng nếu biết cách tự chăm sóc, quản lý dự phòng và sử dụng thuốc đúng cách để có thể kéo dài tuổi thọ, có thể sống bình thường hoặc gần như bình thường thời gian nằm viện, số lần nhập viện sẽ giảm.

Bảng 3.2: Trình độ học vấn của người bệnh (n = 55)
Bảng 3.2: Trình độ học vấn của người bệnh (n = 55)