MỤC LỤC
+ Quản lý các điểm giao dịch thuộc Kho bạc Nhà nước cấp huyện theo quy định. + Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh giao.
- Thực hiện phát hành và thanh toán trái phiếu Chính phủ tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện theo quy định. - Thực hiện giao dịch thu, chi tiền mặt; quản lý kho, quỹ, tài chính nội bộ tại Kho bạc Nhà nước huyện Nam Đàn. - Thực hiện công tác ứng dụng công nghệ thông tin tại Kho bạc Nhà nước.
- Đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập gửi Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị; Quyết định giao quyền tự chủ của cấp có thẩm quyền. + Chi mua hàng hóa, dịch vụ (trong trường hợp tạm ứng tiền mặt nêu. trên): đơn vị gửi Kho bạc Nhà nước các chứng từ sau: Giấy rút dự toán (tạm ứng), trong đú ghi rừ nội dung tạm ứng để Kho bạc Nhà nước cú căn cứ kiểm soát và bảng kê chứng từ thanh toán (đối với các khoản chi nhỏ lẻ không có hợp đồng) hoặc hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ (đối với trường hợp khoản chi phải có hợp đồng). Đối với những khoản chi thanh toán theo hợp đồng, mức tạm ứng theo quy định tại hợp đồng đã ký kết của đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước và nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ nhưng tối đa không vượt quá 30% dự toán bố trí cho khoản mua sắm đó (trừ trường hợp thanh toán hàng hóa nhập khẩu, thiết bị chuyên dùng phải nhập khẩu mà trong hợp đồng nhà cung cấp yêu cầu phải tạm ứng lớn hơn và các trường hợp đặc thù khác có hướng dẫn riêng của cơ quan có thẩm quyền, việc thanh toán được thực hiện trong phạm vi dự toán được giao và theo hợp đồng ký kết giữa đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước và nhà cung cấp); đối với những khoản chi không có hợp đồng, mức tạm ứng thực hiện theo đề nghị của đơn vị sử dụng ngân sách, phù hợp với tiến độ thực hiện và trong phạm vi dự toán được giao.
+ Nếu số đề nghị thanh toán lớn hơn số đã tạm ứng: căn cứ vào giấy đề nghị thanh toán của đơn vị, Kho bạc Nhà nước làm thủ tục chuyển t tạm ứng sang thanh toán (số đã tạm ứng); đồng thời, đơn vị lập thêm giấy rút dự toán ngân sách gửi Kho bạc Nhà nước để thanh toán bổ sung cho đơn vị (số chênh lệch giữa số Kho bạc Nhà nước chấp nhận thanh toán và số đã tạm ứng);. - Tất cả các khoản đã tạm ứng (kể cả tạm ứng bằng tiền mặt và bằng chuyển khoản) để chi theo dự toán ngân sách nhà nước đến hết ngày 31tháng 2 hàng năm chưa đủ hồ sơ, thủ tục thanh toán được xử lý theo quy định tại Thông tư số 108/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm và lập báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước. Theo quy định của Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn thực hiện của Chính phủ, Bộ Tài chính thì KBNN thực hiện chi trả, thanh toán các khoản chi NSNN theo nguyên tắc thanh toán trực tiếp từ KBNN cho người hưởng lương, nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ và nhà thầu; nó đảm bảo các khoản chi NSNN đến trực tiếp đối tượng hưởng lương và các nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ, làm tốt việc này sẽ minh bạch hóa được thu nhập cũng như hạn chế tiêu cực trong chi tiêu NSNN.
Thứ hai, công tác tự kiểm tra việc chấp hành các qui định về KSC thường xuyên NSNN qua KBNN còn chưa thường xuyên, chất lượng chưa cao: Do thực tế khối lượng công việc nhiều, phải thường xuyên giao dịch với khách hàng, biên chế có hạn nên việc tự kiểm tra công tác KSC thường xuyên NSNN chưa được tiến hành thường xuyên, thường tiến hành ở mức độ đối phó, chất lượng chưa cao. - Về công tác quản lý quỹ NSNN và các quỹ tài chính nhà nước: Đổi mới công tác quản lý, KSC qua KBNN trên cơ sở xây dựng cơ chế, quy trình quản lý, kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN phù hợp với Thông lệ quốc tế để vận hành Hệ thống Tabmis; thực hiện KSC theo kết quả đầu ra, theo nhiệm vụ và chương trình ngân sách; thực hiện. - Về công tác quản lý ngân quỹ và nợ chính phủ: Đổi mới công tác quản lý ngân quỹ KBNN nhằm quản lý ngân quỹ KBNN an toàn và hiệu quả; thực hiện mô hình thanh toán tập trung theo hướng KBNN mở tài khoản thanh toán tập trung tại Ngân hàng Nhà nước Trung ương để quản lý tập trung ngân quỹ của toàn hệ thống KBNN; phát triển hệ thống các công cụ phục vụ công tác quản lý ngân quỹ và quản lý nợ chính phủ;.
- Công tác kế toán nhà nước: Xây dựng hệ thống kế toán nhà nước thống nhất, hiện đại theo nguyên tắc dồn tích, phục vụ yêu cầu quản lý ngân sách và tài chính công bảo đảm tính công khai, minh bạch; phát triển kế toán quản trị phục vụ cho yêu cầu phân bổ ngân sách theo kết quả đầu ra, bảo đảm khả năng phân tích và tính toán được chi phí, hiệu quả của chi tiêu NSNN cũng như yêu cầu lập ngân sách trên cơ sở dồn tích; thực hiện hội nhập quốc tế về kế toán nhà nước, xây dựng chuẩn mực kế toán nhà nước phù hợp với hệ thống kế toán công; Xây dựng mô hình KBNN thực hiện chứ năng tổng kế toán nhà nước.
- Cải cách công tác KSC thường xuyên NSNN theo hướng thống nhất quy trỡnh và tập trung đầu mối, gắn với việc phõn định rừ trỏch nhiệm, quyền hạn của cơ quan Tài chính, cơ quan chủ quản, KBNN và các đơn vị sử dụng kinh phí NSNN. - Thực hiện trao đổi thông tin với các đơ vị sử dụng kinh phí NSNN và xây dựng, quản lý danh mục đơn vị cung cấp hàng oá dịch vụ phù hợp với TABMIS nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi NSNN. Do vậy cùng với việc thực hiện đổi mới chính sách tiền lương của nhà nước, hệ thống KBNN nói chung, KBNN Quảng Trạch nói riêng cần phải luôn quan tâm đến việc âng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ cán bộ, công chức của mình, cũng như tạo ra môi trường lành mạnh, trong sạch cho tất cả các cán bộ có điều kiện, cơ hội bình đẳng để thể hiện và cống hiến cho sự phát triển của ngành.
Hiện đại hoá công nghệ thông tin trong quản lý là một trong những điều kiện hết sức quan trọng để rút ngắn về mặt thời gian trong thao tác nghiệp vụ đảm bảo tính chính xác, nhanh chóng kịp thời; từ đó không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động của KBNN nói chung và chất lượng KSC thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Nam Đàn nói riêng. Vì vậy, vấn đề trọng tâm và có ý nghĩa cấp bách là phải ứng dụng và vận hành tốt được hệ thống mạng thông tin nhanh nhạy, ổn định đủ sức truyền tải mọi thông tin hoạt động cần thiết, phục vụ công tác quản lý, điều hành. Thực hiện tốt các các ứng dụng tin học hiện đại vào hoạt động nghiệp vụ KBNN theo hướng tập trung và tích hợp với hệ thống thông tin quản lý NSNN và Kho bạc; phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật tiên tiến, đáp ứng mục tiêu, hiện đại hóa công nghệ thông tin của KBNN.
Việc áp dụng các hình thức xử phạt vi phạm hành chính đối với các nội dung xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực KBNN có tác dụng thúc đẩy tinh thần trách nhiệm của chủ tài khoản và kế toán của đơn vị trong việc tiếp nhận, sử dụng kinh phí tiết kiệm, hiệu quả đảm bảo đúng mục đích, đối tượng, chế độ định mức nhà nước ban hành, đặc biệt là không để tình trạng lợi dụng, xâm tiêu kinh phí do tạm ứng kéo dài nhiều năm nhưng không có biện pháp khắc phục. Bên cạnh đó, đối với cán bộ KBNN việc áp dụng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực KBNN sẽ góp phần nâng cao trình độ, năng lực nghiệp vụ và trách nhiệm nghề nghiệp khi thực.