MỤC LỤC
Ngược lại, đối với nhiều nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, trong điều kiện lực lượng lao động trong nước dư thừa bởi quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tỷ lệ lao động thất nghiệp còn cao thì lao động nước ngoài nhập cư với số lượng lớn, sẽ gây khó khăn cho việc tìm kiếm và bồ trí việc làm cho lực lượng lao động trong nước; Làm giảm thu nhập trong tông thu nhập quốc gia. Đối với nước gốc có lợi từ lao động di trú vì nó làm giảm áp lực thất nghiệp và góp phần phát triển kinh tế đất nước thông qua kiều hối, chuyền giao kiến thức và tạo ra các mạng lưới thương mại và kinh doanh. Đối với nước nhận lao động phải đối mặt với tình trạng thiếu lao động, lao động di trú được quản lý tốt có thé làm giảm tình trạng khan hiếm lao động và cung cấp cho nén kinh tế một lực lượng lao động đủ mạnh dé phat trién kinh té đồng thời quản lý én định, trật tự xã hội.
Thêm vào đó, do nhiều NLD khi ra nước ngoài làm việc đã mang theo hoặc lập gia đình tại nước sở tại nên những vấn đề của NLĐ nước ngoài không chỉ là việc của riêng họ mà còn gắn với những thành viên trong gia đình họ. Việc xây dựng các quy định điều chỉnh quan hệ lao động của NLD nước ngoài là tất yếu, tao co sở pháp lý dé các bên thiết lập và thực hiện quan hệ lao động hợp pháp, qua đó bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NLD nước ngoài cũng như nham khai thác và sử dụng có hiệu quả, phát huy những điểm tích cực, hạn chế những điểm tiêu cực của lực. Các đề tài nghiên cứu vẫn chỉ tập trung nghiên cứu chủ yếu là pháp luật lao động của Việt Nam, chưa thể hiện được sự tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đến pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động cua NLD nước ngoài tại Việt Nam.
Vì vậy, nhiệm vụ của luận văn là tiếp tục nghiên cứu có tính kế thừa các vấn đề lý luận và thực tiễn về pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động của NLD nước ngoài ở Việt Nam, đánh giá, phân tích sâu sắc hơn trên quan điểm cỏ nhõn dộ gúp phan làm rừ cỏc van đề phỏp lý cơ bản về quản lý và tiếp nhận NLD nước ngoài.
BLLĐ năm 2019 tách phần quy định về NLĐ nước ngoài thành một phần riêng, nhưng vẫn giữ nguyên quan điểm của Nhà nước Việt Nam về mục đích của hoạt động tuyển dung NLD nước ngoài là “Chỉ được tuyên dụng lao động là công dân nước ngoài đối với công việc quản lý, giám đốc điều hành,. Ngược lại, đối với người nước ngoài làm việc cho NSDLĐ Việt Nam thì địa vị pháp lý của họ trong lĩnh vực lao động sẽ được điều chỉnh bởi BLLĐ Việt Nam và các quy định khác của pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác (Khoản 3, Điều 151 BLLĐ năm 2019). Thực hiện quyền này, pháp luật Việt Nam ghi nhận NLĐ nước ngoài làm việc tại Việt Nam có quyền lao động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cam, có cơ hội tạo ra của cải, vật chất để đảm bảo cuộc sống và các nhu cầu của bản thân, gia đình và xã hội; và có quyền được làm việc trong điều kiện đảm bảo.
Điều này có nghĩa là NLD nước ngoài chỉ có cơ hội vào Việt Nam làm những công việc cần trình độ cao mà lao động Việt Nam chưa đáp ứng được, đồng thời nhà nước cũng kiểm soát chặt chẽ đối với lao động nước ngoài làm việc cho NSDLD nước ngoài thông qua việc cho phép tuyển dụng hay không cho phép tuyên dụng lao động nước ngoài. Qua một thời gian thực hiện Nghị định số 105/2003/NĐ-CP đã bộc lộ những bap cập như: trường hợp doanh nghiệp có nhu cầu gia hạn giấy phép lao động lần thứ hai thì phải được sự chấp thuận của Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã gây khó khăn trong việc xin giấy phép lao động. Đề bảo vệ thị trường lao động trong nước, đặc biệt là van dé bảo đảm quỹ việc làm cho NLĐ, Chính phủ Việt Nam đã ban hành Nghị định số 34/2008/NĐ-CP quy định về tuyên dụng và quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Nam và Thông tư số 08/TT-BLĐTBXH ngày 10 tháng 6 năm 2008 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành Nghị định.
Hiện nay các đánh giá về tình hình thực hiện các quy định của pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ lao động của NLĐ nước ngoài không nhiều, chủ yếu dựa trên các số liệu thống kê về NLĐ nước ngoài làm việc theo HDLD của các báo cáo trong những năm gần đây của cơ quan quản lý trực tiếp NLD nước ngoài là Cục Việc làm - Bộ Lao động - thương binh và xã hội. Ví dụ, ngày 7/5/2011, đoàn kiểm tra tỉnh Cà Mau kiểm tra hành chính về NLĐ nước ngoài tại Nhà máy điện đạm Cà Mau (do liên danh giữa hai nhà thầu Wuhuan Engineering Company va China National Machinery Import and Export Corporation CMC làm tổng thầu) đã phát hiện rất nhiều NLD phổ thông mang quốc tịch Trung Quốc không có giấy phép lao động. Công tác tô chức thực hiện pháp luật, trách nhiệm của các cơ quan có thầm quyền liên quan như Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Uy ban nhân dân cấp tỉnh, thanh tra lao động..yêu kém, mạng lưới cơ quan quản lý NLĐ nước ngoài còn quá mỏng, ở địa phương (cấp tỉnh, huyện, xã) chưa cú cỏn bộ chuyờn trỏch theo dừi, quản lý, nờn vấn đề theo dừi, quản lý, xõy dựng hồ so dit liệu không được cập nhật thường xuyên, có nhiều địa phương việc kiểm soát NLĐ nước ngoài chỉ là hình thức.
Pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động của NLD nước ngoài phải có sự hội nhập về tiêu chuẩn luật pháp, tham khảo các quy định của các Tổ chức quốc tế nhằm bảo vệ quyền lợi của NLĐ di trú, cũng như quyền lợi của các quốc gia phái cử lao động hoặc nhập khẩu lao động trong quá trình tham gia phân công lao động toàn cầu. Tham gia xây dựng các chương trình thực hiện các cam kết được nêu trong các Tuyên ngôn về quyền con người (Hiến chương Liên hợp quốc), Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa, Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, Công ước quốc tế về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt chủng tộc, Công ước về xóa bỏ tất cả hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ và Công ước về quyền trẻ em. Trước mắt, Việt Nam cần xây dựng các chương trình cấp phép lao động cho NLD nước ngoài hoặc các thỏa thuận song phương với các nước có nhiều NLD nước ngoài đến Việt Nam theo kinh nghiệm của Hàn quốc về Hệ thống cấp phép lao động theo hạn ngạch, còn được gọi là Hệ thống cấp phép lao.
Hướng dẫn các địa phương thực hiện các quy hoạch và kế hoạch sử dụng NLD nước ngoài trong những ngành nghề có yêu cầu; quy định cụ thê về vùng nào, ngành nào mà NLĐ nước ngoài được hành nghề hoặc không được hành nghé; đối tượng lao động, ngành nghè, trình độ chuyên môn của NLD nước ngoài được tuyển dụng: hình thức tuyên dụng lao động; loại hình. Chính vì vậy, việc đưa ra các thông báo, cảnh báo (điển hình tốt và vi phạm) về van dé vi phạm pháp luật lao động là giải pháp quan trọng thúc day việc thực thi pháp luật lao động đồng thời mở rộng tác động của thanh tra lao động và cũng là cơ sở vững chắc dé hợp tác với các đối tác xã hội tăng cường. Với đề tài nghiên cứu: “Bao đảm quyển của người lao động di trú là người nước ngoài ở Việt Nam hiện nay”, luận văn đã làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn của pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động của NLĐ nước ngoài dé từ đó đề xuất các kiến nghị sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động cua NLD nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
Hoạt động tuyển dung và sử dụng NLD nước ngoài là hoạt động có điều kiện, được quản lý và giám sát bởi cơ quan nhà nước có thâm quyền, trên cơ sở hệ thống quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành hoặc xây dựng trong các điều ước quốc tế mà quốc gia đó là thành viên.