MỤC LỤC
Công ty cần gấp rút lên những phương án như: sản xuất thêm nhiều loại bánh mới; kiểm kê và loại bỏ các nguyên vật liệu (như bột làm bánh, hương liệu,…) hết hạn sử dụng; lên các chương trình khuyến mãi để nhanh chóng đẩy được hàng hóa, thành phẩm còn tồn trong kho,… và lên thêm nhiều hướng giải quyết tốt nhất để có thể đẩy nhanh lượng hàng tồn kho nhiều nhất có thể. - Các khoản đầu tư ngắn hạn: từ năm 2017 cho đến năm 2018, khoản mục này có xu hướng tăng cao, tăng thêm 51 điểm từ việc nhận được lãi ở các khoản tiền gửi ngắn hạn vào các Ngân hàng TMCP và lãi từ trái phiếu mua của Công ty chứng khoán Rồng Việt. Điều này cho thấy Công ty đã xây dựng kế hoạch kinh doanh, và nghiên cứu thị trường chưa đúng, đã mua quá nhiều nguyên vật liệu, trong khi việc sản xuất không có đột phá, và không tiêu thụ được sản phẩm, từ đó tồn đọng quá nhiều hàng hóa.
- Tài sản cố định: từ năm 2017 cho đến năm 2021, khoản mục này có xu hướng giảm liên tục, từ 100 xuống 75 điểm, do Công ty sử dụng một khoản lớn các Tài sản cố định hữu hình như nhà cửa và vật kiến trúc, máy móc thiết bị để làm tài sản thế chấp cho các khoản vay dài hạn phục vụ cho việc sản xuất cà kinh doanh. Vay ngắn hạn của Công ty tăng là do Công ty cần các khoản tiền tạ thời để đầu tư vào quá trình sản xuất, đặc biệt vào cuối năm 2021 Công ty có thêm nhiều dự án mới nhu mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực F&B, ra mắt thêm nhiều sản phẩm mới,…. Cùng với đó là việc nhập khẩu các loại hàng hóa như bánh, kẹo và các nhu yếu phẩm khác từ nước ngoài cũng rất khó khăn, giá nhập khẩu tăng cao, nên trong đợt cuối năm 2021 – đầu năm 2022, người tiêu dùng Việt Nam vẫn ưu tiên lựa chọn và mua sắm các mặt hàng thuộc thương hiệu Việt để sử dụng cho mùa dich và mùa tết.
Mặt khác, Doanh thu từ việc bán hàng cho bên khác của KDC trong năm 2021 tăng cao nhờ ra mắt thêm các sản phẩm mới như nước giải khát tươi Oh Fresh, bánh tươi mang thương hiệu KIDO’s Bakery và việc ra mắt chuỗi cửa hàng F&B Chuk Chuk tại khu vực Tp.HCM trong giai đoạn cao điểm cuối năm, việc kinh doanh thuận lợi của chuỗi cửa hàng này đã giúp cho KDC đem về hàng tỷ đồng. Vì ảnh hưởng hưởng dịch Covid 2021, nên tình hình hoạt động kinh doanh các công ty liên kết liên doanh trong năm nay đều bị ảnh hưởng, phần lợi nhuận thu được từ các Công ty liên kết đều có sự sụt giảm so với năm 2020. - Lợi nhuận sau thuế TNDN năm 2017 giảm mạnh vào năm 2018 khi từ 100 xuống 28 điểm, sang các năm tiếp theo thì khoản mục này đã tăng mạnh trở lại khi từ 28 điểm lên 122 điểm.Việc tăng mạnh trở lại cho thấy Công ty đã có các kế hoạch kinh doanh đúng đắn khi cố gắng mở rộng thị trường kinh doanh trong thời buổi dịch bệnh năm 2021.
- Tỉ số thanh toán hiện hành từ năm 2017-2021 có xu hướng giảm liên tục nhưng luôn lớn hơn 1, điều này cho thấy rằng tuy tình hình thanh toán nợ có giảm và găp chút khó khăn nhưng tình hình tài chính của công ty vẫn ổn định trong tầm kiểm soát, vẫn trả được các khoản nợ khi tới hạn. Năm 2021 thì tỉ số này tụt xuống còn 0.84 (<1), cho thấy khả năng thanh toán nợ của Công ty trong năm này chưa được tốt, tài sản ngắn hạn thấp không đủ để trả nợ, cần thanh toán lượng lớn hàng tồn kho để có dòng tiền trả cho các khoản nợ đến hạn. Số ngày thu tiền tăng tại 2 năm 2019-2020 cho thấy khả năng thu các khoản nợ ngắn hạn của Công ty kém, Công ty không quản lý tốt được công nợ, khách hàng nợ nhiều làm chiếm dụng vốn và ảnh hưởng đến dòng tiền của Công ty.
Việc tỷ lệ nợ của Công ty tăng cao vào hai năm 2020-2021 cho thấy công ty đang cần rất nhiều vốn để đẩy mạnh công việc sản xuất, kinh doanh và đặc biệt trong năm 2021 Công ty cho ra mắt thêm một chuỗi thương hiệu ở lĩnh vực F&B nên nhu cầu vay vốn để bổ sug thêm vốn lưu động cũng tăng cao. Hệ số này tăng cao liên tục cho thấy công ty quản lý hiệu quả lượng tài sản có giá trị lớn đang hoạt động trong công ty và có các kế hoạch đầu tư mua sắm tài sản hợp lý, hiệu suất sử dụng cao, tạo nhiều lợi nhuận cho công ty. So với năm 2017 thì năm 2018 công ty KIDO giảm tiền và các khoản tương đương tiền khá nhiều công ty đang có xu hướng đầu tư thêm cho các lĩnh vực mới bằng việc chi ra các khoản tài sản cố định để đầu tư và phát triển còn đang bị hạn chế nhưng không đáng kể của việc thu hồi các nợ bên cạnh đó là sự thành công của mặt hàng dầu ăn năm 2018 của công ty.
- Ngoài ra doanh nghiệp còn dùng tiền để đầu tư vào tài sản dở dang dài hạn 6,644 chiếm 0,32% và tăng các khoản đầu tư dài hạn lên đến 139,678 chiếm 6,68% .So với việc đầu tư vào các tài sản dang dở thì công ty tập trung chủ yếu để tăng các khoản đầu tư dài hạn nhằm đem lại sự ổn định về nguồn tài sản và vốn cho công ty cùng với đó là việc tăng lợi thế thương mại là 174,877 triệu chiếm 8,36% vì công ty có thâm niên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng thực phẩm cao và có vị thế tại Việt Nam và đối với người tiêu dùng đặt biệt là năm 2018 họ có doanh thu rất cao về mặt hàng dầu ăn. Mặt khác, năm 2018 thì doanh nghiệp đã đẩy mạnh cho việc đầu tư các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn đem lại có thể đem lại nhiều lợi thế từ việc xoay chuyển nguồn vốn, lợi nhuận, có nhiều lĩnh vực theo nhiều giao đoạn nhưng cũng mang lại nhiều rủi ro tìm ẩn. Việc làm tăng các khoản nợ ngắn hạn sẽ tạo áp lực lên Công ty rất nhiều trong việc phải cố gắng tạo ra doanh thu và lợi nhuận để trả nợ, ngoài ra công ty sẽ phải dùng tới vốn chủ sở hữu để thanh toán khoản nợ tới hạn khi tình hình kinh doanh gặp nhiều khó khăn.
- Sử dụng nguồn: Việc sử dụng nguồn của công ty đến chủ yếu vào việc tăng Tổng hàng tồn kho lên đến 44% trị giá 1.283.240 triệu đồng so với năm trước đó, cho thấy việc sử dụng nguồn của công ty năm 2021 tương đối hiệu quả, vì số hàng tồn kho không tăng quá nhiều, nhìn chung công ty vẫn đang bán hàng hóa nhanh và nhu cầu của người dùng cũng khá lớn, nên việc tăng hàng tồn cũng là một lợi thế để có thể đáp ứng đủ sản phẩm cho khách hàng.
Tóm lại cho ta thấy được công ty có sự cân đối trong việc sử dụng nguồn hợp lý.