MỤC LỤC
Mục tiêu nghiên cứu của bài NCKH là xác định và đánh giá mức độ hiệu quả của phương pháp học ngoại ngữ được áp dụng hiện nay bởi sinh viên tại trường Đại học Ngoại Thương. Từ đó ứng dụng và đề xuất những giải pháp tối ưu hoá việc sử dụng phương pháp Assimil trong quá trình học ngôn ngữ của sinh viên. Thứ ba, đề xuất một số giải pháp thiết thực và có hiệu quả để nâng cao chất lượng học ngoại ngữ của sinh viên trường Đại học Ngoại thương trong tình hình hiện nay.
Mục tiêu nghiên cứu của bài NCKH là xác định và đánh giá mức độ hiệu quả của phương pháp học ngoại ngữ được áp dụng hiện nay bởi sinh viên tại trường Đại học Ngoại Thương. Từ đó ứng dụng và đề xuất những giải pháp tối ưu hoá việc sử dụng phương pháp Assimil trong quá trình học ngôn ngữ của sinh viên. Nhiệm vụ nghiên cứu. Để đạt được mục tiêu này, trước hết cần xác định các nhiệm vụ sau:. Thứ nhất, nêu lên tình hình học ngoại ngữ của sinh viên trường Đại học Ngoại thương. Tổng hợp cơ sở lý luận để xây dựng mô hình và giả thuyết nghiên cứu của đề tài. Thứ hai, xác định độ ảnh hưởng của phương pháp Assimil đến chất lượng học ngoại ngữ của sinh viên trường Đại học Ngoại thương. Thứ ba, đề xuất một số giải pháp thiết thực và có hiệu quả để nâng cao chất lượng học ngoại ngữ của sinh viên trường Đại học Ngoại thương trong tình hình hiện nay. 3) Giải pháp nào có thể áp dụng để cải thiện và nâng cao hiệu quả học ngôn ngữ của sinh viên trường Đại học Ngoại thương?.
Tóm lại, việc nghiên cứu về phương pháp Assimil trong việc học ngôn ngữ của sinh viên trường Đại học Ngoại Thương mang lại một góc nhìn mới và quan trọng vào việc nâng cao chất lượng học ngôn ngữ và thành công của sinh viên trong môi trường đại học. Nhóm tác giả mong muốn đề tài sẽ là cơ sở lý thuyết cho những đề tài liên quan đến phương pháp học tập ngôn ngữ, đóng góp cho việc cải thiện chất lượng học tập ngôn ngữ tại trường Đại học Ngoại Thương, giúp sinh viên nắm vững và phát triển kỹ năng ngôn ngữ một cách hiệu quả hơn. Góp phần vào việc cải thiện kỹ năng ngôn ngữ, tìm ra cách thực hiện phương pháp này phù hợp nhất với nhu cầu của sinh viên; không chỉ giúp sinh viên đạt thành công trong học tập mà còn mở ra cơ hội mới trong phát triển cá nhân và chuyên nghiệp trong môi trường làm việc toàn cầu.
Cụ thể hơn, nhóm tác giả nêu ra tính cấp thiết của đề tài rằng trong một thế giới ngày càng toàn cầu hóa và kết nối chặt chẽ, việc sở hữu nhiều ngôn ngữ trở nên cực kỳ quan trọng, đặc biệt là đối với sinh viên. Mục tiêu nghiên cứu của bài nghiên cứu là xác định và đánh giá mức độ hiệu quả của phương pháp học ngoại ngữ được áp dụng hiện nay bởi sinh viên tại trường Đại học Ngoại Thương và từ đó đề xuất những giải pháp tối ưu hoá việc sử dụng phương pháp Assimil trong quá trình học ngôn ngữ của sinh viên. Những phương pháp nghiên cứu sử dụng trong bài bao gồm nghiờn cứu định tớnh và nghiờn cứu định lượng nhằm xỏc định rừ hướng nghiên cứu và tiến hành khảo sát phù hợp với điều kiện cho phép của đề tài, trình bày tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước và chỉ ra ưu nhược điểm của những bài nghiên cứu trước đó về chủ đề được khảo sát.
Bất kỳ một nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực nào đều cần phải trải qua nghiên cứu sơ bộ trước khi tiến hành nghiên cứu chính thức. Đây được xem là giai đoạn đầu tiên sau khi xác định được vấn đề nghiên cứu và đóng vai trò quan trọng trong quá trình nghiên cứu (Monette và cộng sự, 2013). Đầu tiên, sau khi có được thang đo nháp, nhóm tác giả tham khảo ý kiến của người hướng dẫn là người có chuyên môn để tăng thêm độ chắc chắn cho thang đo rồi tiến hành khảo sát thử nghiệm.
Trong thang đo mà tác giả trình bày với người hướng dẫn khoa học cú nờu rừ tỏc giả tham khảo từ những thang đo của cỏc biến trong mụ hỡnh nào để người hướng dẫn khoa học có cơ sở sơ bộ nhận định độ phù hợp của thang đo sử dụng cho các biến theo mô hình đề xuất của tác giả. Sau khi được người hướng dẫn khoa học kiểm duyệt, góp ý điều chỉnh thang đo thì tác giả tiến tới khảo sát thử nghiệm.
Làm sạch dữ liệu là một bước không thể bỏ qua trong quy trình phân tích và chạy dữ liệu để xử lý hoặc loại bỏ những dữ liệu không chính xác, không hợp lệ, làm ảnh hưởng đến chất lượng kết quả khảo sát và kết quả phân tích sau cùng. Tiếp theo, đối với các câu hỏi dùng thang đo Likert, nhóm tác giả tiến hành rà soát từng phiếu trả lời khảo sát thu được để loại bỏ những phiếu trả lời chưa từng tham gia học trực tuyến và các phiếu đã tham gia học trực tuyến nhưng câu trả lời không đạt yêu cầu (Chỉ chọn một mức đánh giá cho toàn bộ câu hỏi, các câu trả lời mâu thuẫn,..). Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha được sử dụng để lường sự phù hợp của các thang đo được sử dụng trong nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn phương pháp học tập ngôn ngữ (đặc biệt là phương Assimilation) của sinh viên Đại học Ngoại thương Hà Nội.
Hệ số Cronbach’s Alpha cho biết các biến quan sát có cùng đo lường một khái niệm mà ta đang nghiên cứu hay không và loại các biến không phù hợp, không đồng nhất vì các biến rác này có thể tạo ra các yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009). Khi đó việc tính toán hệ số tương quan giữa biến - tổng sẽ giúp loại trừ những biến quan sát không thực sự quan trọng đối với sự mô tả của khái niệm cần đo (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Thứ hai, hệ số tương quan giữa biến - tổng hiệu chỉnh (Corrected Item – Total Correlation) để xem xét tương quan của biến tổng đo lường với tổng các biến còn lại của thang đo (không tính biến đang xem xét).
(Các biến quan sát cùng tính chất hội tụ về cùng một nhân tố) và giá trị phân biệt (Các biến quan sát hội tụ về nhân tố này và phải phân biệt với các biến quan sát hội tụ ở nhân tố khác). EFA là một phương pháp phân tích định lượng dùng để rút gọn một tập gồm k biến quan sát đo lường phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn gồm F (F<k) nhân tố để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair et al. (2) Kiểm định Bartlett (Bartlett's test of sphericity) dùng để xác định các biến quan sát trong nhân tố có tương quan với nhau hay không, Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig. Bartlett's Test < 0.05), chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.
Hệ số Durbin-Watson (DW): kiểm định tự tương quan của các sai số kề nhau (hay còn gọi là tương quan chuỗi bậc nhất), giá trị biến thiên trong khoảng từ 0 đến 4; nếu các phần sai số không có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau thì giá trị sẽ gần bằng 2 (từ 1 đến 3); nêu giá trị càng tiến về 0 thì các phần sai số có tương quan thuận; nếu càng tiến về 4 thì các phần sai số có tương quan nghịch.
Nhóm tác giả tiến hành phân tích hệ số Cronbach’s Alpha đối với thang đo của từng biến độc lập và nhận thấy rằng các thang đo đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6, tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0.3, không có trường hợp hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến đó lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha. Do đó, tác giả giữ lại toàn bộ thang đo ban đầu và thực hiện tiếp phân tích nhân tố khám phá EFA.
Kiểm định sự khác nhau về chất lượng học tập trực tuyến theo giới tính. Kiểm định này dùng để kiểm tra liệu sự khác biệt về giới tính có ảnh hưởng đến chất lượng học tập trực tuyến của sinh viên. Vì biến giới tính chỉ có hai giá trị Nam và Nữ nên kiểm định t-test được thực hiện.
Kiểm định sự khác nhau về chất lượng học tập trực tuyến theo đối tượng sinh. Biến đối tượng sinh viên có nhiều hơn 2 giá trị nên nhóm tác giả sử dụng phân tích ANOVA một chiều. Kết quả kiểm định Homogeneity về phương sai giữa các nhóm đối tượng sinh viên.